Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn giúp các em học sinh tự kiểm tra lại kiến thức môn Vật lý lớp 6 của mình và nâng cao kỹ năng trình bày bài làm môn Lý. Để nắm vững cấu trúc đề thi, mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo HớnTrường THCS Hồ Hảo Hớn Lớp: 6... Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . …….. Điểm KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2017 – 2018 Môn: VẬT LÝ 6. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề ) Lời phê ĐỀ 1 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm, học sinh làm bài trong thời gian 25 phút) I. Khoanh tròn các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (5đ) Câu 1. Cách đổi đơn vị nào sau đây không đúng? A. 1m = 1000km B. 1km = 1000m. C. 1cm = 10mm. D. 1dm = 10cm Câu 2. Đơn vị đo khối lượng là gì? A. kg. B. ml. 2 C. m . D. m. Câu 3. Để đo thể tích một hòn đá không bỏ lọt vào bình chia độ, người ta có thể dùng: A. thước dây. B. bình tràn và bình chia độ. C. bình tràn. D. cái cân. Câu 4. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài của sân trường? A. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 1mm. B. Thước thẳng có GHĐ 1m và ĐCNN 5mm. C. Thước dây có GHĐ 150cm và ĐCNN 1mm. D. Thước cuộn có GHĐ 5m và ĐCNN 5mm. Câu 5. Giới hạn đo của thước là A. độ dài lớn nhất ghi trên thước. B. độ dài giữa số 0 và số 1. C. từ đầu thước đến vạch 0. D. độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước. Câu 6. Trên vỏ hộp sữa Vinamilk có ghi 220 ml. Số đó chỉ gì? A. Thể tích của hộp sữa. B. Thể tích của sữa trong hộp. C. Khối lượng của sữa trong hộp. D. Khối lượng riêng của sữa trong hộp. Câu 7. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học, trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi kết quà nào là đúng? A. 80m. B. 80dm. C. 80cm. D. 80mm. Câu 8. Người ta dùng bình chia độ có chứa 65cm3 nước để đo thể tích một hòn đá. Khi thả chìm hòn đá vào bình mực nước trong bình dâng lên tới vạch 85 cm3. Hỏi thể tích hòn đá là bao nhiêu cm3? A. 65 cm3. B. 85 cm 3. 3 C. 20 cm . D. 150 cm 3. Câu 9. Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 2cm để đo chiều dài cuốn sách giáo khoa Vật lí 6. Trong các cách ghi kết quả đo dưới đây, cách ghi nào là đúng ? A. 24cm. B. 24,5cm C. 24,2cm. D. 24,0cm. Câu 10. Người ta đã đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN 0,2cm3. Hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong các trường hợp sau đây: A. 20,2cm3. B. 20,5cm 3. C. 20,20cm3. D. 20,1cm 3. Câu 11. Lực nào dưới đây là lực đàn hồi? A. Lực đẩy của lò xo tác dụng lên ruột bút bi. B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp. D. Lực kết dính giữa một nam châm tác dụng lên một miếng sắt. Câu 12. Trên gói bột giặt OMO có ghi 400g. Số đó chỉ: A. sức nặng và khối lượng gói bột giặt. B. thể tích của bột giặt C. khối lượng bột giặt chứa trong túi. D. trọng lượng bột giặt chứa trong túi. Câu 13. Số liệu nào dưới đây là phù hợp với một học sinh THCS? A. Khối lượng 400g. B. Trọng lượng 400N. C. Khối lượng 10kg. D. Trọng lượng 5000N. Câu 14. Đơn vị trọng lượng riêng là gì? A. N. B. N/m 3. 3 C. m . D. Kg/m3. Câu 15. Công thức tính khối lượng theo khối lượng riêng và thể tích là: A. m = D.V B. P =10.m C. P =V.d D. d = V P Câu 16. Một bao gọa có khối lượng 50kg. Trọng lượng của bao gạo là: A. 5 N. B. 5000 N. C. 50000 N. D. 500 N. Câu 17. Trọng lượng của quyển sách giáo khoa Vật lí 6 là 2N. Quyển sách có khối lượng bao nhiêu? A. 2kg. B. 0,2 g C. 2g. D. 0,2kg. Câu 18. Một vật đặc có trọng lượng 20N và thể tích là 0,001 m3. Trọng lượng riêng của chất làm vật là bao nhiêu? A. 20 N/m3. B. 200 N/m3. 3 C. 2000 N/m . D. 20000 N/m 3. Câu 19. Công thức nào dưới đây biểu thị mối liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của cùng một vật? A. m = D.V B. d = P.V C. d = 10.D D. P = 10.m Câu 20. Trong các cách sau, cách nào làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng ? A. Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. B. Tăng chiều cao kê mặt phẳng nghiêng. C. Giảm độ dài đồng thời tăng độ cao kê mặt phẳng nghiêng. D. Giảm độ dài của mặt phẳng nghiêng. II. Chọn từ (cụm từ) thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (1đ) Câu 21. Cụm từ (từ) điền: kim chỉ thị, bảng chia độ, đo lực, lò xo, đo khối lượng. Lực kế là dụng cụ dùng để (1) ................. Lực kế cấu tạo gồm một chiếc (2) ................ một đầu gắn vào vỏ lực kế, đầu kia có gắn một cái móc và một cái (3) .................. Kim chỉ thị chạy trên mặt một (4) .................. Trường THCS Hồ Hảo Hớn Lớp: 6... Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . …….. KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học 2017 – 2018 Môn: VẬT LÝ 6. Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề ) Điểm Lời phê ĐỀ 2 A. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm, học sinh làm bài trong thời gian 25 phút) I. Khoanh tròn các chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (5đ) Câu 1. Để đo khối lượng người ta dùng dụng cụ là A. thước. B. cân. C. bình chia độ. D. bình tràn. Câu 2. Cách đổi đơn vị nào sau đây là không đúng? A. 1km = 1000m. B. 1dm = 10m. C. 1m = 100 cm D. 1cm =10mm Câu 3. Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít? A. Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml. B. Bình 5 ...