Tài liệu nhằm phục vụ cho các em học sinh đang ôn luyện kì thi cuối học kỳ 2. Hi vọng với Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2013 này các em sẽ ôn tập thật tốt và tự tin bước vào kì thi quan trọng sắp tới. Mời các em cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2013ĐỀ THI HỌC KỲ 2 NĂM 2013ĐỀMÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12Thời gian:...Câu 1 (2,0 điểm):Hãy nêu những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn học của nhà văn Ơ-nit Hêminh-uê.Câu 2 (3,0 điểm):Viết một bài văn nghị luận (khoảng 400 từ) nêu suy nghĩ của anh/chị về quan niệmsau: “Công việc tránh cho ta ba cái hại lớn: buồn chán, hư đốn, túng thiếu”.(Voltaire)Câu 3 (5,0 điểm):Phân tích diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm “Vợ nhặt” củaKim Lân._____________Hết___________Thí sinh không sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm.HƯỚNG DẪN CHẤMA. YÊU CẦU CHUNG- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánhgiá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt những yêu cầucủa hướng dẫn chấm, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích nhữngbài viết có cảm xúc và sáng tạo.- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơbản của đề. Điểm toàn bài không làm tròn, để lẻ đến 0.5 điểm.B. YÊU CẦU CỤ THỂCâuNội dung cần đạt1Nét chính về cuộc đời, sự nghiệp văn học của ƠnitxHêminhue.(2.0điểm)Điểm- Ơ-nit Hê-minh-uê (1899-1961) là một nhà văn Mĩ đã để lạimột dấu ấn sâu sắc trong văn xuôi hiện đại phương Tây và gópphần đổi mới lối viết truyện, tiểu thuyết của nhiều thế hệ nhà 0.5văn trên thế giới nói chung. Ông đạt giải Nô-ben về văn họcnăm 1954.- Tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất và trở về với nhữngchấn thương tinh thần, thể xác. Trong chiến tranh thế giới lần0.5thứ hai, ông tình nguyện làm phóng viên mặt trận, hăng háinhiệt tình tham gia chống chủ nghĩa phát xít.- Là người đề xướng nguyên lý “tảng băng trôi” và khát vọng0.5“Viết một áng văn xuôi đơn giản và trung thực về con người”.- Các sáng tác tiêu biểu: Mặt trời vẫn mọc (1926), Giã từ vũ khí(1929), Chuông nguyện hồn ai (1940), Ông già và biển cả 0.5(1952).2(3.0Suy nghĩ về quan niệm: “Công việc tránh cho ta ba cái hạilớn: buồn chán, hư đốn, túng thiếu”. (Voltaire)điểm)1. Giới thiệu vấn đề nghị luận.0.252. Giải thích ý nghĩa câu nói.- “Công việc” là tất cả những việc làm, những hoạt động của0.25con người được thực hiện bằng chân tay hoặc bằng đầu óc.- Câu nói đề cập tới vai trò và ý nghĩa của công việc trong cuộcsống con người: có công ăn việc làm con người sẽ tránh được 0.5ba cái hại lớn: buồn chán, hư đốn và sự túng thiếu.3. Bàn luận về quan niệm.- Trong cuộc sống, ai cũng phải làm việc, mỗi người ít nhất cómột công việc hay còn gọi là nghề nghiệp chủ yếu. Công việc sẽ 0.25đem lại cho chính cá nhân và xã hội những ý nghĩa to lớn.- Công việc khiến con người phải vận động chân tay và hoạt động0.25trí não nhờ đó trở nên khỏe về thể chất, mạnh về tinh thần.- Công việc lại giúp chúng ta tránh được ba cái hại lớn: buồnchán, hư đốn, túng thiếu. Bởi vì, công việc phủ kín thời gian,cuốn người ta vào sự đam mê, yêu thích không còn thời gian0.5trống để buồn chán. Có công việc và nỗ lực làm việc, conngười sẽ có được cuộc sống đủ đầy, tốt đẹp, có tương lai tươisáng.- Có việc làm, người ta cảm thấy cuộc đời có ý nghĩa. Làmviệc, con người sẽ có thể đóng góp sức mình cho cuộc đời, choxã hội, từ đó, con người sẽ được xã hội trân trọng. Nhờ có việc 0.25làm, con người sẽ nhận ra giá trị của mình trong cuộc sống, tìmthấy niềm vui trong công việc và biết sống có ích.- Nếu không có việc làm hoặc lười biếng, không chịu làm việc,con người dễ sinh ra buồn chán, bi đát, thất vọng, dễ buông thả,sa ngã, không tìm thấy niềm vui trong cuộc sống, sống không ý0.25nghĩa và trở thành gánh nặng của gia đình và xã hội. Không cóviệc làm, lười lao động, con người sẽ rơi vào tình cảnh khókhăn túng thiếu.4. Bài học nhận thức và hành động.- Dù ở hoàn cảnh nào, điều kiện sống ra sao, mỗi người đềuphải làm việc. Đối với học sinh, chỉ có say mê học tập mới0.25không sinh ra buồn chán, hư đốn. Chỉ có học tập mới có được tươnglai tươi sáng và cuộc sống ấm no.- Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, giá trị câu nói: câu nóichứa đựng một quan niệm sống đúng đắn và sâu sắc, nó có ý0.25nghĩa với bất cứ ai, bất cứ quốc gia nào, đúng với mọi thế hệ,mọi thời đại.Câu 3(5.0điểm)Diễn biến tâm trạng của nhân vật bà cụ Tứ (Vợ nhặt - KimLân)- Về hình thức và kĩ năng: thí sinh cần xác định đây là kiểubài nghị luận văn học để triển khai bài làm đúng kiểu văn bản.Bài làm phải nắm vững kiến thức về tác phẩm, về nhân vậttrong tác phẩm. Kết cấu bài viết khoa học, mạch lạc. Diễn đạttrôi chảy, lập luận chặt chẽ, có cảm xúc, bài viết giàu chất văn.- Về nội dung: Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khácnhau, tuy nhiên, bài làm cần đạt được những ý cơ bản sau:1. Nêu vấn đề nghị luận (về tác giả, tác phẩm và nhân vật Bà cụ0.5Tứ).2. Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật:- Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng: giữa những ngày đói, bà cụTứ cũng giống mọi người, lần hồi kiếm miếng ăn và lo lắng vì0.5sự ám ảnh của cái đói ...