Đề thi học kì I lớp 12 năm 2012 môn Ngữ văn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 268.35 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gửi đến các bạn Đề thi học kì I lớp 12 năm 2012 môn Ngữ văn giúp các bạn học sinh có thêm nguồn tài liệu để tham khảo cũng như củng cố kiến thức trước khi bước vào kì thi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì I lớp 12 năm 2012 môn Ngữ vănĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2012ĐỀMÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12Thời gian:….Câu 1. (2 điểm)Trong phần mở đầu bản “Tuyên ngôn độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫnnhững bản tuyên ngôn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì?Câu 2. (3 điểm)Từ những câu thơ của nhà thơ Tố Hữu:Nếu là con chim, chiếc láThì con chim phải hót, chiếc lá phải xanhLẽ nào vay mà không có trả?Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mìnhAnh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 từ) bàn về sự sẻ chia trongcuộc sống.Câu 3. (5 điểm)Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phương(“Sóng” – Xuân Quỳnh, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD – 2007, tr 155-156)..…….…….Hết……….……(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)Họ và tên thí sinh: …………………………… Số báo danh: ……………………………..Chữ kí của giám thị 1: ………………………. Chữ kí của giám thị 2: ……………………HƯỚNG DẪN CHẤM THI(Bản hướng dẫn này gồm 04 trang)I- HƯỚNG DẪN CHUNG:- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trôichảy, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, sắp xếp các luận điểm, luận cứ,luận chứng một cách phù hợp, lô gic.- Giáo viên cần hết sức chủ động, linh hoạt khi chấm và cho điểm, luôn xem xét trênphương diện tổng thể của cả bài văn, cần lưu ý đến kĩ năng làm văn nghị luận của họcsinh, đặc biệt là kĩ năng hành văn, diễn đạt, tránh hiện tượng đếm ý cho điểm.- Đối với mỗi bài làm, học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt, lập luận, làm bài khácnhau. Giáo viên khi khi chấm bài cần linh hoạt, đặc biệt khuyến khích những bài làm cócảm xúc và sáng tạo, có quan điểm riêng trong cách trình bày, lập luận miễn là cách thứcdiễn đạt ấy phù hợp và có tính thuyết phục đối với người đọc.- Giáo viên cho điểm cụ thể từng câu, tùy vào yêu cầu cụ thể, giáo viên có thểchiết điểm đến 0.25. Điểm toàn bài: 0.25 làm tròn thành 0.5; 0.75 làm tròn thành1.0.II- YÊU CẦU CỤ THỂ:Câu 1. (2 điểm)1) Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn:- “Tuyên ngôn Độc lập” năm 1776 của nước Mĩ- “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp năm 1791=> Cho 1,0 điểm2) Ý nghĩa của việc trích dẫn:- Khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập, bình đẳng là chân lí hiển nhiên mà mọi dântộc trên thế giới (trong đó có Việt Nam) đều được hưởng; tạo vị thế bình đẳng giữa ViệtNam và các nước khác trên thế giới.- Khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở cho cả hệ thốnglập luận của bản tuyên ngôn.=> Cho 1,0 điểmCâu 2. (3 điểm)a) Về kĩ năng:- Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội với bố cục ba phần rõ ràng,hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, có tínhthuyết phục.- Đối với những bài văn, học sinh chỉ gạch đầu dòng, cho dù đủ ý, giáo viên cũngkhông cho quá 1.0 điểm.b) Về kiến thức:Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau song cần đáp ứng các ý cơ bảnsau:A) Mở bài:Giới thiệu vấn để cần nghị luận: Vai trò quan trọng của sự sẻ chia trong cuộc sống,trích dẫn đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu.B) Thân bài:1) Thế nào là sự sẻ chia trong cuộc sống?- Sẻ chia là sự yêu thương, cảm thông, đồng cảm, tương trợ, giúp đỡ … lẫn nhau giữangười với người, không phân biệt màu da, dân tộc, tôn giáo, đảng phái …2) Vì sao trong cuộc sống cần phải có sự sẻ chia?- Giúp chúng ta xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn dựa trên cơ sở tình thương và nhữngmối quan hệ đạo đức tốt đẹp giữa con người với con người.- Mỗi con người khi có sự sẻ chia với người khác sẽ làm cho cuộc sống bớt đi nhữnghận thù, đau khổ; xã hội bớt đi những cảnh đời bất hạnh và những bất công, éo le, ngangtrái …- Cuộc sống vốn không bằng phẳng. Sẻ chia cho người khác bởi có thể có những lúcchúng ta cần sự tương trợ, giúp đỡ, cảm thông từ chính những người xung quanh.3) Biểu hiện của sự sẻ chia trong cuộc sống:- Thương yêu, đồng cảm, giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh xung quanh mình.- Sống có tinh thần trách nhiệm, không hời hợt, vô cảm.- Tham gia các hoạt động vì lợi ích chung của cộng đồng ...- Phê phán những con người sống lạnh lùng, ích kỉ, thực dụng, vô cảm với nỗi đau củađồng loại …- Dẫn chứng từ thực tế.4) Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân.C) Kết bài:Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân và nâng lên tầm khái quát về vai trò quan trọngcủa sự sẻ chia trong cuộc sống.c) Cách cho điểm:*Cho 3 điểm khi: Bài làm đảm bảo được các ý cơ bản, bố cục rõ ràng, mạch lạc, cótính liên kết, hành văn trôi chảy, linh hoạt, dẫn chứng tiêu biểu, có tính thuyết phục, mắclỗi ít về chính tả, dùng từ, diễn đạt, đặt câu.*Cho 2 điểm khi: Bài làm đảm bảo được một nửa số ý cơ bản, bố cục rõ ràng, hànhvăn trôi chảy, có tính liên kết, biết cách lấy dẫn chứng, có thể mắc một số lỗi về diễn đạt,chí ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi học kì I lớp 12 năm 2012 môn Ngữ vănĐỀ THI HỌC KỲ 1 NĂM 2012ĐỀMÔN: NGỮ VĂN – LỚP 12Thời gian:….Câu 1. (2 điểm)Trong phần mở đầu bản “Tuyên ngôn độc lập”, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trích dẫnnhững bản tuyên ngôn nào? Việc trích dẫn đó có ý nghĩa gì?Câu 2. (3 điểm)Từ những câu thơ của nhà thơ Tố Hữu:Nếu là con chim, chiếc láThì con chim phải hót, chiếc lá phải xanhLẽ nào vay mà không có trả?Sống là cho, đâu chỉ nhận riêng mìnhAnh (chị) hãy viết một bài văn nghị luận ngắn (khoảng 400 từ) bàn về sự sẻ chia trongcuộc sống.Câu 3. (5 điểm)Cảm nhận của anh (chị) về đoạn thơ sau:Con sóng dưới lòng sâuCon sóng trên mặt nướcÔi con sóng nhớ bờNgày đêm không ngủ đượcLòng em nhớ đến anhCả trong mơ còn thứcDẫu xuôi về phương bắcDẫu ngược về phương namNơi nào em cũng nghĩHướng về anh – một phương(“Sóng” – Xuân Quỳnh, SGK Ngữ văn 12, tập 1, NXB GD – 2007, tr 155-156)..…….…….Hết……….……(Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Giám thị không giải thích gì thêm)Họ và tên thí sinh: …………………………… Số báo danh: ……………………………..Chữ kí của giám thị 1: ………………………. Chữ kí của giám thị 2: ……………………HƯỚNG DẪN CHẤM THI(Bản hướng dẫn này gồm 04 trang)I- HƯỚNG DẪN CHUNG:- Học sinh biết cách làm bài văn nghị luận, bố cục rõ ràng, mạch lạc, diễn đạt trôichảy, có cảm xúc, lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục, sắp xếp các luận điểm, luận cứ,luận chứng một cách phù hợp, lô gic.- Giáo viên cần hết sức chủ động, linh hoạt khi chấm và cho điểm, luôn xem xét trênphương diện tổng thể của cả bài văn, cần lưu ý đến kĩ năng làm văn nghị luận của họcsinh, đặc biệt là kĩ năng hành văn, diễn đạt, tránh hiện tượng đếm ý cho điểm.- Đối với mỗi bài làm, học sinh có thể có nhiều cách diễn đạt, lập luận, làm bài khácnhau. Giáo viên khi khi chấm bài cần linh hoạt, đặc biệt khuyến khích những bài làm cócảm xúc và sáng tạo, có quan điểm riêng trong cách trình bày, lập luận miễn là cách thứcdiễn đạt ấy phù hợp và có tính thuyết phục đối với người đọc.- Giáo viên cho điểm cụ thể từng câu, tùy vào yêu cầu cụ thể, giáo viên có thểchiết điểm đến 0.25. Điểm toàn bài: 0.25 làm tròn thành 0.5; 0.75 làm tròn thành1.0.II- YÊU CẦU CỤ THỂ:Câu 1. (2 điểm)1) Các bản tuyên ngôn đã được trích dẫn:- “Tuyên ngôn Độc lập” năm 1776 của nước Mĩ- “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” của Cách mạng Pháp năm 1791=> Cho 1,0 điểm2) Ý nghĩa của việc trích dẫn:- Khẳng định quyền hưởng tự do, độc lập, bình đẳng là chân lí hiển nhiên mà mọi dântộc trên thế giới (trong đó có Việt Nam) đều được hưởng; tạo vị thế bình đẳng giữa ViệtNam và các nước khác trên thế giới.- Khẳng định lập trường chính nghĩa của dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở cho cả hệ thốnglập luận của bản tuyên ngôn.=> Cho 1,0 điểmCâu 2. (3 điểm)a) Về kĩ năng:- Học sinh biết cách làm một bài văn nghị luận xã hội với bố cục ba phần rõ ràng,hành văn trong sáng, diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, có tínhthuyết phục.- Đối với những bài văn, học sinh chỉ gạch đầu dòng, cho dù đủ ý, giáo viên cũngkhông cho quá 1.0 điểm.b) Về kiến thức:Học sinh có thể diễn đạt theo nhiều cách khác nhau song cần đáp ứng các ý cơ bảnsau:A) Mở bài:Giới thiệu vấn để cần nghị luận: Vai trò quan trọng của sự sẻ chia trong cuộc sống,trích dẫn đoạn thơ của nhà thơ Tố Hữu.B) Thân bài:1) Thế nào là sự sẻ chia trong cuộc sống?- Sẻ chia là sự yêu thương, cảm thông, đồng cảm, tương trợ, giúp đỡ … lẫn nhau giữangười với người, không phân biệt màu da, dân tộc, tôn giáo, đảng phái …2) Vì sao trong cuộc sống cần phải có sự sẻ chia?- Giúp chúng ta xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn dựa trên cơ sở tình thương và nhữngmối quan hệ đạo đức tốt đẹp giữa con người với con người.- Mỗi con người khi có sự sẻ chia với người khác sẽ làm cho cuộc sống bớt đi nhữnghận thù, đau khổ; xã hội bớt đi những cảnh đời bất hạnh và những bất công, éo le, ngangtrái …- Cuộc sống vốn không bằng phẳng. Sẻ chia cho người khác bởi có thể có những lúcchúng ta cần sự tương trợ, giúp đỡ, cảm thông từ chính những người xung quanh.3) Biểu hiện của sự sẻ chia trong cuộc sống:- Thương yêu, đồng cảm, giúp đỡ những hoàn cảnh bất hạnh xung quanh mình.- Sống có tinh thần trách nhiệm, không hời hợt, vô cảm.- Tham gia các hoạt động vì lợi ích chung của cộng đồng ...- Phê phán những con người sống lạnh lùng, ích kỉ, thực dụng, vô cảm với nỗi đau củađồng loại …- Dẫn chứng từ thực tế.4) Liên hệ và rút ra bài học cho bản thân.C) Kết bài:Khẳng định lại suy nghĩ của bản thân và nâng lên tầm khái quát về vai trò quan trọngcủa sự sẻ chia trong cuộc sống.c) Cách cho điểm:*Cho 3 điểm khi: Bài làm đảm bảo được các ý cơ bản, bố cục rõ ràng, mạch lạc, cótính liên kết, hành văn trôi chảy, linh hoạt, dẫn chứng tiêu biểu, có tính thuyết phục, mắclỗi ít về chính tả, dùng từ, diễn đạt, đặt câu.*Cho 2 điểm khi: Bài làm đảm bảo được một nửa số ý cơ bản, bố cục rõ ràng, hànhvăn trôi chảy, có tính liên kết, biết cách lấy dẫn chứng, có thể mắc một số lỗi về diễn đạt,chí ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi học kì I Đề thi lớp 12 năm 2012 Đề thi học kì I môn Ngữ văn Đề thi môn Ngữ văn Đề thi môn Ngữ văn năm 2012 Đề thi môn Ngữ văn lớp 12Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng môn Ngữ văn năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Thanh Hóa
6 trang 20 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2019-2020 - Trường THPT chuyên Huỳnh Mẫn Đạt
3 trang 15 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 12 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THPT Lương Ngọc Quyến
3 trang 13 0 0 -
BỘ ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - MÔN NGỮ VĂN
1 trang 13 0 0 -
Đề thi học kì 1 lớp 12 môn Toán (Đề 14)
1 trang 12 0 0 -
Đề thi học kì 1 lớp 12 năm 2011 môn Ngữ văn - Trường THPT Nguyễn Diệu
8 trang 12 0 0 -
Bộ 8 đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020-2021 (Có đáp án)
35 trang 12 0 0 -
Bộ đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2017-2018 có đáp án
38 trang 12 0 0 -
Đề thi HK 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2012 - Mã đề 2
4 trang 12 0 0 -
Bộ đề thi giữa học kì 2 môn GDCD lớp 12 năm 2020-2021 có đáp án
31 trang 11 0 0