Đề thi HSG cấp trường môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 249.43 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu "Đề thi HSG cấp trường môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi" bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng giải bài tập Vật lí để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HSG cấp trường môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG. TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 NGUYỄN TRÃI MÔN: VẬT LÍ ĐỀ THỨC ĐỀ CHÍNH Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)Câu 1 (5,0 điểm): V Cho mạch điện như hình vẽ 1. Nguồn điện có suấtđiện động E = 6,9V, điện trở trong của nguồn r = 1, E,rR1 = R2 = R3 = 2, biến trở R. Ampe kế và Vôn kế lí tưởng, A Bbỏ qua điện trở các dây nối và khóa K.1. Khóa K1, K2 đều mở. Tìm số chỉ vôn kế? R3 R1 C2. Khóa K1 mở, K2 đóng, điều chỉnh chậm biến trở R, khiR = R0 thì vôn kế chỉ giá trị ổn định là 5,4V. Tìm R0 và hiệu R2 K2 Ađiện thế giữa hai điểm A, D khi đó. R3. Khóa K1, K2 đều đóng. Với giá trị R = R0 (đã tìm được ở Dphần 2), tìm số chỉ của ampe kế? K1 Hình 14. Thay biến trở R bằng một điện trở không tuyến tính X (gọitắt là phần tử X) và mắc lại mạch điện như hình vẽ 2. Biết cường E,r Ađộ dòng điện IX qua phần tử X phụ thuộc vào hiệu điện thế UX Bgiữa hai đầu phần tử X theo công thức IX 0, 25UX2 . Khi mạch R3 R1ổn định, tìm công suất tỏa nhiệt trên X. C R2 X D Hình 2Câu 2 (4,0 điểm): Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L tiêu cự 9cm, cho ảnh thật S1xa thấu kính hơn S. Biết S1 cách S một đoạn 37,5cm.1. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính.2. Dịch chuyển thấu kính lại gần S một đoạn 3cm (S vẫn nằm trên trục chính của thấu kính), choảnh S2. Xác định khoảng cách S1S2.3. Ở phần này, ta xét trường hợp điểm sáng S chuyển động từ rất xa, với tốc độ 3 cm/s hướng vềphía thấu kính hội tụ L, trên quỹ đạo là đường thẳng tạo góc 100 đối với trục chính của thấu kính.Quỹ đạo của điểm sáng S cắt trục chính tại một điểm cách thấu kính một đoạn bằng 18cm ở phíatrước thấu kính. Tính độ lớn vận tốc tương đối nhỏ nhất giữa điểm sáng và ảnh thật của nó.Câu 3 (5,0 điểm): Trong mặt phẳng ngang có một hệnhư hình 3. Nguồn điện không đổi có suất K2điện động E (điện trở trong của nguồn coi R0 Mbằng không), tụ điện có điện dung C, điệntrở có giá trị R0. Hai thanh ray kim loại 1 K1 2nằm ngang đủ dài, cách nhau đoạn L và E được giữ cố định. Một thanh dẫn MN C B Lchiều dài L, khối lượng m và điện trở R,có hai đầu tựa lên hai thanh ray và vuông Ngóc với hai thanh ray. Cả hệ thống được Hình 3đặt trong từ trường đều có đường sức từhướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn cảm ứng từ là B. Bỏ qua điện trở của các khóa K1 , K2 , các dây nối, hai thanh ray, chỗ tiếp xúc và bỏ qua mọima sát. Bỏ qua bề rộng của các thanh ray và thanh MN. Ban đầu các khóa K1 , K2 ở vị trí như hình vẽ (K2 mở, còn K1 chưa được đóng vào chốt 1, 2),tụ điện chưa tích điện. Thanh MN đứng yên. Trong các câu hỏi dướiới đây, coi rằng trong quá trình tr thanh MN chuyển ển động thì th hai đầu thanhluôn tựa lên ên hai thanh ray và MN vuông góc với v hai thanh ray.1. Đóng khóa K2. Thanh MN chuyểnchuy động và sau một thời gian thì đạt tốcc đđộ không đổi vgh . Xácđịnh vgh theo E, L, B.2. Đóng khóa K1 vào chốtt 1, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi HSG cấp trường môn Vật lí năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT chuyên Nguyễn Trãi SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG. TRƯỜNG THPT CHUYÊN NĂM HỌC 2021 – 2022 NGUYỄN TRÃI MÔN: VẬT LÍ ĐỀ THỨC ĐỀ CHÍNH Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 02 trang, gồm 06 câu)Câu 1 (5,0 điểm): V Cho mạch điện như hình vẽ 1. Nguồn điện có suấtđiện động E = 6,9V, điện trở trong của nguồn r = 1, E,rR1 = R2 = R3 = 2, biến trở R. Ampe kế và Vôn kế lí tưởng, A Bbỏ qua điện trở các dây nối và khóa K.1. Khóa K1, K2 đều mở. Tìm số chỉ vôn kế? R3 R1 C2. Khóa K1 mở, K2 đóng, điều chỉnh chậm biến trở R, khiR = R0 thì vôn kế chỉ giá trị ổn định là 5,4V. Tìm R0 và hiệu R2 K2 Ađiện thế giữa hai điểm A, D khi đó. R3. Khóa K1, K2 đều đóng. Với giá trị R = R0 (đã tìm được ở Dphần 2), tìm số chỉ của ampe kế? K1 Hình 14. Thay biến trở R bằng một điện trở không tuyến tính X (gọitắt là phần tử X) và mắc lại mạch điện như hình vẽ 2. Biết cường E,r Ađộ dòng điện IX qua phần tử X phụ thuộc vào hiệu điện thế UX Bgiữa hai đầu phần tử X theo công thức IX 0, 25UX2 . Khi mạch R3 R1ổn định, tìm công suất tỏa nhiệt trên X. C R2 X D Hình 2Câu 2 (4,0 điểm): Một điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ L tiêu cự 9cm, cho ảnh thật S1xa thấu kính hơn S. Biết S1 cách S một đoạn 37,5cm.1. Xác định khoảng cách từ S đến thấu kính.2. Dịch chuyển thấu kính lại gần S một đoạn 3cm (S vẫn nằm trên trục chính của thấu kính), choảnh S2. Xác định khoảng cách S1S2.3. Ở phần này, ta xét trường hợp điểm sáng S chuyển động từ rất xa, với tốc độ 3 cm/s hướng vềphía thấu kính hội tụ L, trên quỹ đạo là đường thẳng tạo góc 100 đối với trục chính của thấu kính.Quỹ đạo của điểm sáng S cắt trục chính tại một điểm cách thấu kính một đoạn bằng 18cm ở phíatrước thấu kính. Tính độ lớn vận tốc tương đối nhỏ nhất giữa điểm sáng và ảnh thật của nó.Câu 3 (5,0 điểm): Trong mặt phẳng ngang có một hệnhư hình 3. Nguồn điện không đổi có suất K2điện động E (điện trở trong của nguồn coi R0 Mbằng không), tụ điện có điện dung C, điệntrở có giá trị R0. Hai thanh ray kim loại 1 K1 2nằm ngang đủ dài, cách nhau đoạn L và E được giữ cố định. Một thanh dẫn MN C B Lchiều dài L, khối lượng m và điện trở R,có hai đầu tựa lên hai thanh ray và vuông Ngóc với hai thanh ray. Cả hệ thống được Hình 3đặt trong từ trường đều có đường sức từhướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn cảm ứng từ là B. Bỏ qua điện trở của các khóa K1 , K2 , các dây nối, hai thanh ray, chỗ tiếp xúc và bỏ qua mọima sát. Bỏ qua bề rộng của các thanh ray và thanh MN. Ban đầu các khóa K1 , K2 ở vị trí như hình vẽ (K2 mở, còn K1 chưa được đóng vào chốt 1, 2),tụ điện chưa tích điện. Thanh MN đứng yên. Trong các câu hỏi dướiới đây, coi rằng trong quá trình tr thanh MN chuyển ển động thì th hai đầu thanhluôn tựa lên ên hai thanh ray và MN vuông góc với v hai thanh ray.1. Đóng khóa K2. Thanh MN chuyểnchuy động và sau một thời gian thì đạt tốcc đđộ không đổi vgh . Xácđịnh vgh theo E, L, B.2. Đóng khóa K1 vào chốtt 1, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi HSG cấp trường Đề thi HSG môn Vật lí Ôn thi môn Vật lí Giải bài tập Vật lí Đề thi Vật lí Sở GD&ĐT Hải DươngTài liệu liên quan:
-
Chương 5: Đo vận tốc - gia tốc - độ rung
18 trang 32 0 0 -
Tìm hiểu các phương pháp giải bài tập Vật lí 10: Phần 1
84 trang 30 0 0 -
74 trang 23 0 0
-
Đề tài: PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO MÀNG MỎNG
14 trang 21 0 0 -
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÝ – Mã đề 017
8 trang 20 0 0 -
Xác định dung trọng của đất bằng phương pháp dao vòng tại hiện trường
12 trang 19 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi cấp trường môn Địa Lí năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Chuyên Nguyễn Trãi
5 trang 19 0 0 -
TIỂU LUÂN LAZER- NGUYÊN LÝ VÀ ỨNG DỤNG
20 trang 19 0 0 -
Tài liệu ôn tập và củng cố kiến thức Vật lí 9 - Ôn thi tuyển sinh vào lớp 10: Phần 2
51 trang 18 0 0 -
Đề tài Đường đi của tia sáng qua thấu kính
10 trang 18 0 0