Danh mục

Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2)

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 119      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp bạn hệ thống kiến thức một cách hiệu quả để chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2)", cùng tham khảo để ôn tập và nâng cao kỹ năng giải đề thi nhé! Chúc các bạn thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi kết thúc học phần môn Đạo đức kinh doanh và VHDN - Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM (Đề 2) TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ VHDN (số câu trong đề thi: 50) Thời gian làm bài: 60 phút Họ và tên : …………………………………….. MSSV: ………………………….. NỘI DUNG ĐỀ THI Câu 1. Theo phân loại của Sethia và Klinow thì văn hóa thờ ơ là: a. Không đặt mức độ quan tâm của các thành viên trong tổ chức đến người khác. b. Việc hoàn thành mục tiêu của tổ chức ở mức tối đa c. Lợi ích cá nhân không được đặt lên trên. d. Xuất hiện ở những tổ chức có chính sách, biện pháp quản lý thiếu thận trọng dẫn đến mâu thuẫn lợi ích giữa người lao động Câu 2. Quá trình triển khai chương trình giao ước đạo đức không bao gồm nội dung nào? a. Biên soạn các tài liệu hướng dẫn thực hiện b. Phổ biến và quán triệt các chuẩn mực đạo đức c. Xây dựng chương trình giao ước đạo đức d. Phân công trách nhiệm giám sát chính thức và thông báo trong toàn doanh nghiệp. Câu 3. Doanh nghiệp cần phải làm gì để kiểm tra việc tuân thủ hành vi đạo đức cũng như hiệu quả của chương trình đạo đức? a. Xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến việc ra quyết định của nhân viên b. Mức độ ảnh hưởng của hệ thống thưởng phạt đối với hành vi vi phạm đạo đức của các thành viên. c. Khả năng hiểu biết các vấn đề đạo đức của nhân viên. d. Cả 3 ý trên. Câu 4. Yếu tố nào dưới đây không nằm trong các quy tắc đạo đức? a. Phục vụ khách hàng hết mình. b. Phục vụ khách hàng công bằng và liêm chính. c. Duy trì sự bảo mật của khách hàng. d. Theo dõi sự phát triển của nhân viên và đào tạo liên tục. Câu 5. Hiện nay có nhiều doanh nhân đã chấp nhận hối lộ ở nhiều hoạt động khác nhau nhằm mục đích gì? a. Tìm kiếm thuận lợi và lợi nhuận trong kinh doanh b. Thỏa mãn nhu cầu thiết yếu bản thân c. Tiêu bớt lợi nhuận kiếm được d. Chia sẻ lợi nhuận với người khác Câu 6. Quyền lực tham mưu của người lãnh đạo liên quan đến: a. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách kích thích họ thông qua việc cung cấp hoặc hứa đáp ứng mong muốn như tiền bạc, lợi ích vật chất, địa vị, danh hiệu. b. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin vào những thông tin cần thiết đối với việc ra quyết định. c. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin rằng sẽ đạt được mục tiêu dễ dàng hơn thông qua việc phân tích, lập luận và giải pháp đề xuất. 1 d. Khả năng tác động đến hành vi người khác bằng cách làm cho họ tin vào năng lực có thể điều khiển ai đó có quyền nhờ vào mối quan hệ xã hội hoặc công việc. Câu 7. Đặc điểm sự tự nguyện, tự giác ứng xử của đạo đức là gì? a. Hiện thực đời sống đạo đức của xã hội, quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ kinh tế xã hội b. Khả năng tự phê phán, đánh giá bản thân, là toà án lương tâm c. Đạo đức không chỉ biểu hiện trong các quan hệ xã hội mà còn thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách d. Các quan hệ xã hội bắt buộc con người phải rèn luyện nhân cách Câu 8. Tính trung thực trong kinh doanh thể hiện a. Uy tín trong kinh doanh thấp chưa nhất quán trong nói và làm b. Sự nghiêm túc chấp hành quy định pháp luật, không quan tâm đến lợi nhuận c. Không kinh doanh phi pháp như trốn hoặc gian lận thuế, kinh doanh hàng hoá và dịch vụ quốc cấm, vi phạm thuần phong mỹ tục d. Việc thực hiện cam kết thỏa thuận chỉ khi kinh doanh phải có lợi nhuận Câu 9. Nội dung nào dưới đây là nghĩa vụ bắt buộc về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp? a. Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ pháp lý. b. Nghĩa vụ kinh tế và nghĩa vụ pháp lý. c. Nghĩa vụ đạo đức và nghĩa vụ nhân văn d. Nghĩa vụ nhân văn và nghĩa vụ pháp lý. Câu 10. Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau về quyền lực của người lãnh đạo: a. Quyền lực lãnh đạo có ảnh hưởng quan trọng đối với các quyết định đạo đức bởi những người nắm giữ vị trí này có khả năng khích lệ nhân viên thi hành các chính sách, quy định và thể hiện quan điểm của mình. b. Người lãnh đạo không thể tác động đến văn hóa tổ chức và xu thế đạo đức trong doanh nghiệp. c. Về lâu dài nếu các thành viên của một doanh nghiệp không hài lòng với những quyết định và hành vi của người lãnh đạo thì vai trò này cũng mất dần. d. Người lãnh đạo không chỉ cần được thuộc cấp tôn trọng mà nên định hình về hành vi đạo đức chuẩn mực để các thành viên khác tuân theo. Câu 11. Chương trình cải thiện môi trường đạo đức là a. “Gia đình và công việc” b. Chia/bán cổ phần cho nhân viên c. Các hoạt động từ thiện hoặc trợ giúp cộng đồng d. Cả 3 đáp án trên đều đúng Câu 12. Xác định bản chất vấn đề đạo đức của đối tượng hữu quan để nhận diện các vấn đề đạo đức a. Là đánh giá hành động tiềm ẩn mâu thuẫn hay chứa đựng nhân tố phi đạo đức b. Phải thông qua một sự việc, tình huống cụ thể c. Là chỉ ra bản chất mâu thuẫn thể hiện trên nhiều phương diện khác nhau như quan điểm, triết lý, mục tiêu, lợi ích… d. Là khảo sát duy nhất quan điểm của đối tượng Câu 13. Nhân tố nào sau đây KHÔNG PHẢI là nhân tố thúc đẩy quá trình thay đổi? a. Sự vận động không ngừng của cuộc cạnh tranh trong nước và quốc tế. b. Sự thay đổi của các chính sách và quy định của Nhà nước. c. Sự thay đổi trong nhu cầu và thị hiếu của khách hàng. d. Những quy định trong doanh nghiệp không còn phù hợp với thực tế kinh doanh. 2 Câu 14. Xác định một luận điểm đúng nhất bàn về vai tr ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: