Danh mục

Đề thi khảo sát năng lực môn Tiếng Việt lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Giao Thịnh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.21 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

‘Đề thi khảo sát năng lực môn Tiếng Việt lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Giao Thịnh’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi khảo sát năng lực môn Tiếng Việt lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Giao Thịnh BÀI KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 6 (MỚI TUYỂN) NĂM HỌC 2023 – 2024 Bài khảo sát môn Tiếng Việt (Thời gian 60 phút) Họ và tên: ......................................................................................... Số pháchChữ kí cán bộ khảo sát Lớp: .................................................................................................. Đã học trường Tiểu học.................................................................... Số báo danh: Số báo danh BÀI KHẢO SÁT NĂNG LỰC HỌC SINH LỚP 6 (MỚI TUYỂN) NĂM HỌC 2023 – 2024 Bài khảo sát môn Tiếng Việt (Thời gian 60 phút) Điểm Giám khảo Số phách Bằng số Bằng chữ Giám khảo thứ 1…………………………… Giám khảo thứ 2 …………………………...I. Em hãy đọc đoạn trích sau: Tà áo dài Việt Nam Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánhlồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt thườngmặc chiếc áo dài thẫm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo cánh nhiềumàu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thủy,…) Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kểcả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổbiến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữasống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộcthắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía tráimay ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dầnthành chiếc áo tân thời. Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dântộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tàáo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanhthoát hơn. ( Theo Trần Ngọc Thêm)II. Dựa vào đoạn trích trên, em hãy khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng.hoặc thực hiện theo yêu cầu của các bài tập. (5 điểm)Câu 1: Loại áo dài nào ngày xưa được phổ biến hơn cả?(M1) A. Áo hai thân. B. Áo tứ thân. C. Áo năm thân. D. Áo ba thân.Câu 2. Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền? (M1) A. Chiếc áo dài tân thời được cải tiến từ chiếc áo dài cổ truyền, gồm hai thânchứ không phải tứ thân hay năm thân. B. Chiếc áo dài tân thời có thêm nét hiện đại phương Tây. C. Chiếc áo dài có sự phối hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc và phong cáchhiện đại. D. Cả ba phương án trên đều đúng.Câu 3. Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho trang phục truyền thống củangười phụ nữ Việt Nam?(M2) A.Vì áo dài bó sát người phụ nữ và có hai tà bay bay trước gió. B.Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo và vẻ đẹp dịu dàng củangười phụ nữ Việt Nam. C.Vì tất cả những người phụ nữ Việt Nam đều thích mặc áo dài. D. Cả ba phương án trên đều đúng.Câu 4. Dấu phẩy đầu tiên trong câu sau có tác dụng gì? Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên,mềm mại và thanh thoát hơn. (M1) A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ C. Ngăn cách các vế của câu ghép D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữCâu 5. Hai câu đầu đoạn văn thứ nhất của bài “Tà áo dài Việt Nam” được liênkết với nhau bằng cách nào? (M2) A. Bằng cách lặp từ ngữ. B. Bằng cách thay thế từ ngữ. C. Bằng cách dùng từ ngữ nối. D. Cả A và CCâu 6. Hãy xếp các từ gạch chân trong đọan văn sau vào nhóm thích hợp. (M2) Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tàáo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanhthoát hơn.. - Danh từ :................................................................................................................ - Động từ :................................................................................................................ - Tính từ:................................................................................................................... - Quan hệ ...

Tài liệu được xem nhiều: