Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo đề thi khảo sát chất lượng HKI môn Hóa lớp 11 trường THPT Minh Khai gồm 1 đề cơ bản và 1 đề nâng cao có kèm theo đáp án giúp các bạn HS 11 biết thêm về cách viết phương trình Ion thu gọn và phương trình phản ứng cũng như củng cố thêm kiến thức về môn Hóa để có thể đạt điểm cao trong các kì thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL HK1 Hóa 11 trường THPT Minh Khai 2013 - 2014 (Kèm Đ.án)TRƯỜNG THPT MINH KHAI KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 TỔ HOÁ HỌC NĂM HỌC 2013 – 2014 Mã đề: 01 Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút. ---------------------- Câu 1 (4 điểm): Hoàn thành phương trình phân tử, viết phương trình ion thu gọn: a. NaOH + HNO3 b. AgNO3 + NaCl c. MgO + H2SO4 d. (NH4)2CO3 + HCl Câu 2 (3 điểm): a. Hoàn thành sơ đồ sau bằng các phương trình phản ứng: Cu (1) Cu(NO3)2 NO2 HNO3 (2) (3) b. Phân biệt 3 dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học: (NH4)2CO3, NH4Cl, (NH4)2SO4 Câu 3 (3 điểm): (Học sinh các lớp 11A5 đến 11A12 không phải làm Câu 3 b.) a. Cho 16 gam Fe2O3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 1,5M, thu được dung dịch chứa a gam muối. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm các giá trị V và a. b. Hòa tan hoàn toàn 4,86 gam kim loại Al vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thấy thoát ra 2,24 lít khí NO (ở đktc và là khí thoát ra duy nhất), tính khối lượng muối tan có trong dung dịch sau phản ứng. (H = 1, N = 14, O = 16, Al = 27, Fe = 56) (Học sinh ghi mã đề vào bài làm; Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) ---------------HẾT--------------- Họ và tên học sinh:..........................................................SBD:....................................TRƯỜNG THPT MINH KHAI TỔ HOÁ HỌC KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút. Mã đề: 02 ---------------------- Câu 1 (4 điểm): Hoàn thành phương trình phân tử, viết phương trình ion thu gọn: a. KOH + HCl b. Ba(NO3)2 + Na2SO4 c. CuO + HNO3 d. (NH4)2CO3 + NaOH Câu 2 (3 điểm): a. Hoàn thành sơ đồ sau bằng các phương trình phản ứng: N2 (1) (2) NH3 NO NO2 (3) b. Phân biệt 3 dung dịch riêng biệt sau bằng phương pháp hoá học: K2CO3, KCl, K2SO4 Câu 3 (3 điểm): (Học sinh các lớp 11A5 đến 11A12 không phải làm Câu 3 b.) a. Cho 16,05 gam Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung dịch chứa a gam muối. Viết phương trình phản ứng xảy ra, tìm các giá trị V và a. b. Hòa tan hoàn toàn 10,08 gam kim loại Mg vào dung dịch HNO3 loãng, dư, thấy thoát ra 4,48 lít khí NO (ở đktc và là khí thoát ra duy nhất), tính khối lượng muối tan có trong dung dịch sau phản ứng. (H = 1, N = 14, O = 16, Mg = 24, Fe = 56) (Học sinh ghi mã đề vào bài làm; Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn) ---------------HẾT--------------- Họ và tên học sinh:..........................................................SBD:...................................TRƯỜNG THPT MINH KHAI TỔ HOÁ HỌC KÌ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ 1 NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Hoá học khối 11 - Thời gian: 45 phút. Mã đề: 01 ĐÁP ÁN ĐỀ 1 – BAN NÂNG CAO Câu 1 (4 điểm): Mỗi phương trình phân tử hoặc phương trình ion thu gọn viết đúng cho 0,5 điểm. a. NaOH + HNO3 NaCl + H2O OH- + H+ H2O b. AgNO3 + NaCl AgCl + NaNO3 Ag+ + Cl- AgCl c. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O MgO + 2H+ Mg2+ + H2O d. (NH4)2CO3 + 2HCl 2NH4Cl + H2O + CO2 CO32- + 2H+ H2O + CO2 Câu 2 (3 điểm): a. (1,5 điểm): Mỗi phương trình phản ứng viết đúng cho 0,5 điểm. (1) 3Cu + 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Hoặc: Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O (2) 2Cu(NO3)2 2CuO + 4NO2 + O2 (3) 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3 b. (1,5 điểm): Có thể làm nhiều cách, làm đúng cho điểm tối đa, làm dở dang thì nhận ra mỗi chất cho 0,5 điểm. * Dùng dung dịch HCl ...