Danh mục

Đề thi KSCL lần 3 môn Toán 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lý Nhân Tông

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 398.13 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các em cùng tham khảo Đề thi KSCL lần 3 môn Toán 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lý Nhân Tông dưới đây giúp các em dễ dàng hơn trong việc ôn tập và nâng cao kiến thức chuẩn bị cho kì thi sắp tới. Chúc các em đạt kết quả cao trong kì kiểm tra!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL lần 3 môn Toán 12 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THPT Lý Nhân Tông SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 3TRƯỜNG THPT LÝ NHÂN TÔNG NĂM HỌC: 2018 – 2019 MÔN: TOÁN 12 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Mã đề thi 101 Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .............................Câu 1: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a . Mặt bên SAB là tam giác đều nằmtrong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Thể tích khối chóp S.ABCD là: B. a 3 C. a 3 D. a 3 3 3 3 A. a 3 3 6 2 4Câu 2: Cho hình lập phương ABCD. A′B′C ′D′ có cạnh a. Thể tích hình cầu ngoại tiếp hình lập phương là 8π a 3 2 π a3 3 12πa 3 3 4πa 3 3 A. ⋅ B. ⋅ C. D. 3 2 3 3Câu 3: Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a;b]. Gọi D là miền hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm sốy = f(x), trục hoành và các đường thẳng x =a, x =b (a A. y =x 4 − 2 x 2 + 1 . B. y =− x3 + 3x 2 + 1 . C. y =x3 − 3 x 2 + 3 . D. y =x3 + 2 x 2 + 3 .Câu 11: Một người mỗi đầu tháng đều đặn gửi vào ngân hàng một khoản tiền T theo hình thức lãi képvới lãi suất 0, 6% mỗi tháng. Biết đến cuối tháng thứ 15 thì người đó có số tiền là 10 triệu đồng. Hỏi sốtiền T gần với số tiền nào nhất trong các số sau? A. 535.000 . B. 635.000 C. 643.000 . D. 613.000 .Câu 12: Cho khối lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ có đáy là một tam giác vuông tại A . ChoAC = AB = 2a, góc giữa AC’ và mặt phẳng (ABC) bằng 300. Tính thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ 2a 3 3 a3 3 a3 3 4a 3 3 A. . B. . C. . D. . 3 3 3 3 2 −1 2Câu 13: Cho ∫ −1 f ( x)dx = 3 và ∫ g ( x)dx = 1 . Tính I = ∫ [ x + 2 f ( x) − 3 g ( x)]dx. 2 −1 21 26 7 5 A. B. C. D. 2 2 2 2Câu 14: Cho hình phẳng D giới hạn bởi đường cong y = lnx, trục hoành và đường thẳng x = e. Tính thểtích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay D quanh trục hoành. A. V = π (e + 1) B. V = π (e − 2) C. V = πe D. V = π (e − 1)Câu 15: Chọn đáp án sai trong các câu sau: π π A. sin x =1 ⇔ x = + k 2π B. cot x =−1 ⇔ x =− + kπ 2 4 π C. cos x =−1 ⇔ x =π + kπ D. tan x =1 ⇔ x = + kπ 4Câu 16: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B. Cạnh bên SA vuông góc với mặtphẳng đáy. SA = AB = 2a, BC = 3a. Tính thể tích của S.ABC là? A. 3a3 B. 4a3 C. 2a3 D. a3Câu 17: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(7;-2;2) và B(1;2;4) . Phương trình nào dưới đây làphương trình mặt cầu đường kính AB? A. ( x − 4) + y + ( z − 3) = 14 B. ( x − 4) + y + ( z − 3) = 2 14 2 2 2 2 2 2 C. ( x − 7) + ( y + 2) + ( z − 2) = 14 D. ( x − 4) + y + ( z − 3) = 56 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: