Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 123.54 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106 để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC.Trường THPT Nguyễn Viết XuânĐỀ KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN IIINĂM HỌC 2018-2019MÔN LỊCH SỬ 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 106Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từcuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm làA. giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.B. phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh của Pháp.C. để quân ta rút khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.D. giam chân quân Pháp trong thành phố một thời gian.Câu 2: Đâu không phải là kết quả mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 làA. tiêu diệt được nhiều sinh lực và vũ khí của địch.B. bảo vệ được vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.C. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.D. buộc địch phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương.Câu 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta được thể hiện ởnhững văn kiện lịch sử nào?A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm“Kháng chiến nhất định thắng lợi”.B. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, tác phẩm“Bản án chế độ thực dân Pháp”.C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm“Đường Kách mệnh”D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắnglợi”, tác phẩm “Đường Kách mệnh”.Câu 4: Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:1. Chiến dịch Việt Bắc.2. Chiến dịch Biên giới.3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.A. (3), (2), (1), (4). B. (1), (3), (4), (2). C. (3), (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).Câu 5: Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảongược?A. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu.B. Kết quả của việc thu hút nguồn lực vào các nước đang phát triển.C. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới.D. Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.Câu 6: Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thựcdân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?Trang 1/6 - Mã đề thi 106A. Đế quốc Mỹ.B. Đế quốc Anh.C. Trung Hoa dân quốc.D. Phát xít Nhật.Câu 7: Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá làA. “ Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.B. “ Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miềnNam”.C. “ Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộcở miền Nam”.D. “ Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhấtnước nhà”.Câu 8: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đốingoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới.B. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân.C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh.D. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu.Câu 9: Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) so với chiến dịch ViệtBắc thu đông năm 1947 làA. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.B. ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.C. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành thêm một bước.D. mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.Câu 10: Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thếgiới thứ nhất đến đầu năm 1930 làA. khuynh hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản.B. cả hai khuynh hướng tư sản và vô sản đều sử dụng bạo lực để loại trừ nhau.C. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.D. sự tồn tại song song của khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản.Câu 11: Thắng lợi đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang trong chiến đấuchống Chiến tranh đặc biệt của quân dân miền Nam là:A. chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa). B. chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho).C. chiến thắng An Lão (Bình Định).D. chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa).Câu 12: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945)được Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khiA. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.B. Nhật tiến vào chiếm đóng Đông Dương.C. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.D. chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.Câu 13: Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trênthế giới bằng việcA. thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu.B. thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945) và cách mạng Cuba (1959).C. cao trào giải phóng dân tộc thắng lợi ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh.D. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Lào (1945).Trang 2/6 - Mã đề thi 106Câu 14: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ởViệt Nam?A. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp côngnhân.B. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa thángTám.C. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.D. Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.Câu 15: Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ bắt đầu từA. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX. B. Giữa những năm 50 của thế kỉ XX.C. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX.Câu 16: Nội dung nào trong Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 có ý nghĩa thiết thực đối với tatrong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?A. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do.B. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.C. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 106SỞ GD-ĐT VĨNH PHÚC.Trường THPT Nguyễn Viết XuânĐỀ KHÁO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN IIINĂM HỌC 2018-2019MÔN LỊCH SỬ 12Thời gian làm bài: 50 phút;(40 câu trắc nghiệm)Mã đề thi 106Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Câu 1: Cuộc chiến đấu của quân dân Việt Nam tại các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 từcuối năm 1946 đến đầu năm 1947 có nhiệm vụ trọng tâm làA. giữ thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.B. phá hủy toàn bộ phương tiện chiến tranh của Pháp.C. để quân ta rút khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ an toàn.D. giam chân quân Pháp trong thành phố một thời gian.Câu 2: Đâu không phải là kết quả mà quân dân ta đạt được ở chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 làA. tiêu diệt được nhiều sinh lực và vũ khí của địch.B. bảo vệ được vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.C. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành hơn trong chiến đấu.D. buộc địch phải thay đổi chiến lược chiến tranh ở Đông Dương.Câu 3: Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta được thể hiện ởnhững văn kiện lịch sử nào?A. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm“Kháng chiến nhất định thắng lợi”.B. “ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, tác phẩm“Bản án chế độ thực dân Pháp”.C. Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm“Đường Kách mệnh”D. “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắnglợi”, tác phẩm “Đường Kách mệnh”.Câu 4: Sắp xếp các dữ liệu sau theo trình tự thời gian:1. Chiến dịch Việt Bắc.2. Chiến dịch Biên giới.3. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16.4. Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng.A. (3), (2), (1), (4). B. (1), (3), (4), (2). C. (3), (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4).Câu 5: Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảongược?A. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu.B. Kết quả của việc thu hút nguồn lực vào các nước đang phát triển.C. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới.D. Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất.Câu 6: Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, kẻ thù nào dọn đường tiếp tay cho thựcdân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta?Trang 1/6 - Mã đề thi 106A. Đế quốc Mỹ.B. Đế quốc Anh.C. Trung Hoa dân quốc.D. Phát xít Nhật.Câu 7: Đại hội lần thứ III (9/1960) của Đảng được Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá làA. “ Đại hội thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất ở miền Bắc”.B. “ Đại hội xây dựng miền Bắc thành hậu phương lớn đối với tiền tuyến lớn ở miềnNam”.C. “ Đại hội xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng dân tộcở miền Nam”.D. “ Đại hội xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh hòa bình thống nhấtnước nhà”.Câu 8: Từ nửa sau những năm 70 của thế kỷ XX, Nhật Bản thực hiện chính sách đốingoại trở về châu Á dựa trên cơ sở nào?A. Nền kinh tế đứng đầu thế giới.B. Mỹ bắt đầu bảo trợ về vấn đề hạt nhân.C. Lực lượng quân đội phát triển nhanh.D. Tiềm lực kinh tế - tài chính hùng hậu.Câu 9: Điểm mới của chiến dịch Biên giới thu - đông (1950) so với chiến dịch ViệtBắc thu đông năm 1947 làA. tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.B. ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.C. bộ đội chủ lực của ta trưởng thành thêm một bước.D. mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.Câu 10: Đặc điểm của phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thếgiới thứ nhất đến đầu năm 1930 làA. khuynh hướng vô sản phát triển nhờ kinh nghiệm của khuynh hướng tư sản.B. cả hai khuynh hướng tư sản và vô sản đều sử dụng bạo lực để loại trừ nhau.C. sau thất bại của khuynh hướng tư sản, khuynh hướng vô sản phát triển mạnh.D. sự tồn tại song song của khuynh hướng tư sản và khuynh hướng vô sản.Câu 11: Thắng lợi đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang trong chiến đấuchống Chiến tranh đặc biệt của quân dân miền Nam là:A. chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hòa). B. chiến thắng Ấp Bắc ( Mĩ Tho).C. chiến thắng An Lão (Bình Định).D. chiến thắng Bình Giã (Bà Rịa).Câu 12: Chỉ thị “Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12 - 3 - 1945)được Ban Thường vụ Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đề ra ngay sau khiA. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.B. Nhật tiến vào chiếm đóng Đông Dương.C. Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện.D. chiến tranh Thái Bình Dương bùng nổ.Câu 13: Chủ nghĩa xã hội đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống trênthế giới bằng việcA. thắng lợi của cuộc cách mạng dân chủ nhân dân ở các nước Đông Âu.B. thắng lợi của cách mạng Việt Nam (1945) và cách mạng Cuba (1959).C. cao trào giải phóng dân tộc thắng lợi ở các nước Á, Phi và Mĩ Latinh.D. thắng lợi của cách mạng Trung Quốc (1949) và cách mạng Lào (1945).Trang 2/6 - Mã đề thi 106Câu 14: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của phong trào cách mạng 1930 - 1931 ởViệt Nam?A. Khẳng định đường lối lãnh đạo của Đảng và quyền lãnh đạo của giai cấp côngnhân.B. Là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cho Tổng khởi nghĩa thángTám.C. Đưa quần chúng nhân dân bước vào thời kỳ trực tiếp vận động cứu nước.D. Hình thành khối liên minh công nông, công nhân và nông dân đoàn kết đấu tranh.Câu 15: Cuộc cách mạng khoa học- công nghệ bắt đầu từA. Giữa những năm 40 của thế kỉ XX. B. Giữa những năm 50 của thế kỉ XX.C. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX. D. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX.Câu 16: Nội dung nào trong Hiệp định Giơ - ne - vơ 1954 có ý nghĩa thiết thực đối với tatrong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954)?A. Việt Nam tiến tới thống nhất bằng một cuộc Tổng tuyển cử tự do.B. Các nước tham dự Hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độclập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của 3 nước Đông Dương.C. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi khảo sát lần 3 năm 2018-2019 Đề thi KSCL lần 3 môn Sử 12 năm 2019 Khảo sát chất lượng môn Lịch sử lớp 12 Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 Chiến dịch Biên giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề ôn thi trắc nghiệm môn Lịch sử Đảng
11 trang 42 0 0 -
Giáo án lớp 5: Tuần 16-17 năm học 2020-2021
39 trang 28 0 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2021-2022 (Lần 2) - Trường THPT Triệu Sơn 4, Thanh Hóa
4 trang 27 0 0 -
24 trang 17 0 0
-
Giáo án lớp 5: Môn Lịch sử - Bài 20 (GV. Trần Tài)
15 trang 16 0 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2017-2018 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 508
4 trang 15 0 0 -
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 5) - Trường THPT Lê Xoay, Vĩnh Phúc
4 trang 15 0 0 -
10 trang 15 0 0
-
Đề thi KSCL môn Lịch sử lớp 12 năm 2022-2023 (Lần 1) - Trường THPT Tiên Du số 1
32 trang 14 0 0 -
Đề thi KSCL môn Sinh học lớp 12 năm 2018-2019 lần 3 - THPT Nguyễn Viết Xuân - Mã đề 204
4 trang 14 0 0