Đề thi quản trị chất lượng - đề số 13
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 85.73 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà quản trị chất lượng cho rằng" Khách hàng là yếu tố quan trọng nhất trong sự tồn tại và pháttriển của tổ chức,Khách hàng không lệ thuộc vào chúng ta mà chúng ta lệ thuộc vào họ"Anh ( chị) hãy bìnhluận ý kiến trên....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi quản trị chất lượng - đề số 13Đề 13Câu 1: trình bày Các giai đoạn phát triển của quản trị chất lượng?Tại sao nói ki ểm soát là ph ương pháp quantrọng k thể thiếu trong các giai đoạn của quản trị chất lượngCâu 2: Các nhà quản trị chất lượng cho rằng Khách hàng là yếu tố quan tr ọng nhất trong s ự t ồn t ại và pháttriển của tổ chức,Khách hàng không lệ thuộc vào chúng ta mà chúng ta l ệ thu ộc vào h ọAnh ( ch ị) hãy bìnhluận ý kiến trên.Câu 3: bài tập tình huống. Công nhân sản xuất tại xưởng. k nhớ rõ lắm nhưng có 2 câu hỏi đại loại là: a. Công ty đã kiểm soát chất lượng sản phẩm tốt nhất chưa? tại sao? b. Cải tiến công tác kiểm soát chất lượng ?Đề 16:Câu 1: Trình bày các giai đoạn phát triển của quản trị chất lượng. Theo anh (chị) khi tổ chức áp dụng TQM cócần phải thực hiện kiểm tra chất lượng ko? Tại sao?Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Đa số các doanh nghiệp Việt Nam hi ện nay v ẫn ti ến hành qu ản tr ị ch ất l ượng =việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Hãy bình luận câu nói trênCâu 3: BÀI TẬPTrưởng phòng nhân sự của công ty cho biết, công ty không xây dựng k ế ho ạch đào t ạo hàng năm vì hi ện t ạichưa có nhu cầu. a. Trong tình huống này, theo bạn, quan niệm của trưởng phòng nhân sự công ty trên đã phù hợp chưa? b. Nếu chưa phù hợp, hãy đưa ra ý kiến của mình về vấn đề này.QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP Chương này đề cập đến các vấn đề sau: Sản phẩm và chất lượng sản phẩm- Lịch sử phát triển của các quan niệm quản trị chất lượng- Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp- Giới thiệu tóm tắt về bộ tiêu chuẩn I SO-9000- Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam-Ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chức này đang gấprút hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN, gọi tắt là AFTA. Điều này có nghĩa, các m ặt hàng phải cóthuế suất từ 0% đến 5% giá trị xuất cũng như nhập khẩu. Trình độ khoa học kỹ thuật của nhi ều nước trongkhu vực hơn chúng ta một khoảng xa, nhất là Sigappore. Làm th ế nào đ ể trong vòng vài năm tới các sảnphẩm của ta sản xuất ra đủ cạnh tranh với các nước trong khối khi mà 2 trong 3 hàng rào bảo hộ m ậu dịchkhông còn xa nữa: quota và thuế suất. Còn chiếc rào cuối cùng là gì? Đó là chất l ượng. V ậy ch ất lượng làgì?I. KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. Khái niệm sản phẩm. 1.Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầucủa con người. Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đápứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận.Theo TCVN 5814: sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình” (Quản lý chất lượng vàđảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN 6814-1994).Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan đi ểm khác nhau. Một trong cách phân loại phổ biến làngười ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn: Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định- Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc-giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng”. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN5814-1994). Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế và xã hội. Ở các n ước phát triển thunhập qua dịch vụ có thể đạt tới 60-70% tổng thu nhập xã hội. Khái niệm chất lượng sản phẩm2.2.1 Một số quan điểm: - Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợp về cácmặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội. - Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sản xuất,được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sử dụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng,đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chí phí có th ểchấp nhận được. Nếu quá trình sản xuất có chi phí không phù hợp với giá bán thì khách hàng sẽ không chấpnhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sảnphẩm. Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưng khôngmâu thuẫn nhau.Xuất phát từ những quan điểm khác nhau, hiện có hàng trăm định nghĩa khác nhau về chất lượng sảnphẩm. 2.2 TCVN 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa: Chất lượng là tập hợp cácđặc tính của một thực thể (đối tượng )tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những yêu c ầu đã nêu rahoặc tiềm ẩn. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thu ật ngữ và đ ịnh nghĩa-TCVN5814-1994).Như vậy, “khả năng thỏa mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất lượng sản phẩm. Thông thường, người ta rất dễ chấp nhận ý tưởng cho rằng cải tiến và nâng cao chất lượng sảnphẩm là phải tập trung cải tiến và nâng cao đặc tính kỹ thuật, sự hoàn thiện của sản phẩm. Quan niệm nàysẽ dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sản xuất, công nghệ sản xuất là nângcao chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trường hợp, quan ni ệm này t ỏ ra đúng đắn, nhất là khi sản phẩmđang được sản xuất ra với công nghệ quá lạc hậu. Tuy nhiên, chất lượng đã vượt ra khỏi phạm vi của sảnphẩm. Doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng và nhờ những sản ph ẩm t ốt mà đ ượckhách hàng tín nhiệm. Song muốn thật sự được người tiêu dùng tín nhiệm, thì cùng với sản phẩm tốt, doanhnghiệp còn phải thực hiện một loạt dịch vụ cần thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡngkỹ thuật định kỳ và các dịch vụ phụ trợ khác. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ bán sản phẩm tốt mà còn phải giúp khách hàng giải quyết cácvấn đề nẩy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi quản trị chất lượng - đề số 13Đề 13Câu 1: trình bày Các giai đoạn phát triển của quản trị chất lượng?Tại sao nói ki ểm soát là ph ương pháp quantrọng k thể thiếu trong các giai đoạn của quản trị chất lượngCâu 2: Các nhà quản trị chất lượng cho rằng Khách hàng là yếu tố quan tr ọng nhất trong s ự t ồn t ại và pháttriển của tổ chức,Khách hàng không lệ thuộc vào chúng ta mà chúng ta l ệ thu ộc vào h ọAnh ( ch ị) hãy bìnhluận ý kiến trên.Câu 3: bài tập tình huống. Công nhân sản xuất tại xưởng. k nhớ rõ lắm nhưng có 2 câu hỏi đại loại là: a. Công ty đã kiểm soát chất lượng sản phẩm tốt nhất chưa? tại sao? b. Cải tiến công tác kiểm soát chất lượng ?Đề 16:Câu 1: Trình bày các giai đoạn phát triển của quản trị chất lượng. Theo anh (chị) khi tổ chức áp dụng TQM cócần phải thực hiện kiểm tra chất lượng ko? Tại sao?Câu 2: Có ý kiến cho rằng: Đa số các doanh nghiệp Việt Nam hi ện nay v ẫn ti ến hành qu ản tr ị ch ất l ượng =việc kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS). Hãy bình luận câu nói trênCâu 3: BÀI TẬPTrưởng phòng nhân sự của công ty cho biết, công ty không xây dựng k ế ho ạch đào t ạo hàng năm vì hi ện t ạichưa có nhu cầu. a. Trong tình huống này, theo bạn, quan niệm của trưởng phòng nhân sự công ty trên đã phù hợp chưa? b. Nếu chưa phù hợp, hãy đưa ra ý kiến của mình về vấn đề này.QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG TRONG DOANH NGHIỆP Chương này đề cập đến các vấn đề sau: Sản phẩm và chất lượng sản phẩm- Lịch sử phát triển của các quan niệm quản trị chất lượng- Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm trong doanh nghiệp- Giới thiệu tóm tắt về bộ tiêu chuẩn I SO-9000- Hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam-Ngày 28 tháng 7 năm 1995, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của ASEAN, tổ chức này đang gấprút hình thành khu vực mậu dịch tự do ASEAN, gọi tắt là AFTA. Điều này có nghĩa, các m ặt hàng phải cóthuế suất từ 0% đến 5% giá trị xuất cũng như nhập khẩu. Trình độ khoa học kỹ thuật của nhi ều nước trongkhu vực hơn chúng ta một khoảng xa, nhất là Sigappore. Làm th ế nào đ ể trong vòng vài năm tới các sảnphẩm của ta sản xuất ra đủ cạnh tranh với các nước trong khối khi mà 2 trong 3 hàng rào bảo hộ m ậu dịchkhông còn xa nữa: quota và thuế suất. Còn chiếc rào cuối cùng là gì? Đó là chất l ượng. V ậy ch ất lượng làgì?I. KHÁI NIỆM VỀ SẢN PHẨM, CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM. Khái niệm sản phẩm. 1.Theo C.Mác: Sản phẩm là kết quả của quá trình lao động dùng để phục vụ cho việc làm thỏa mãn nhu cầucủa con người. Trong nền kinh tế thị trường, người ta quan niệm sản phẩm là bất cứ cái gì đó có thể đápứng nhu cầu thị trường và đem lại lợi nhuận.Theo TCVN 5814: sản phẩm là “kết quả của các hoạt động hoặc các quá trình” (Quản lý chất lượng vàđảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN 6814-1994).Có nhiều cách phân loại sản phẩm theo những quan đi ểm khác nhau. Một trong cách phân loại phổ biến làngười ta chia sản phẩm thành 2 nhóm lớn: Nhóm sản phẩm thuần vật chất: là những vật phẩm mang đặc tính lý hóa nhất định- Nhóm sản phẩm phi vật phẩm: đó là các dịch vụ. Dịch vụ là “kết quả tạo ra do các hoạt động tiếp xúc-giữa người cung ứng và khách hàng và các hoạt động nội bộ của người cung ứng để đáp ứng nhu cầu củakhách hàng”. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thuật ngữ và định nghĩa- TCVN5814-1994). Hoạt động dịch vụ phát triển theo trình độ phát triển kinh tế và xã hội. Ở các n ước phát triển thunhập qua dịch vụ có thể đạt tới 60-70% tổng thu nhập xã hội. Khái niệm chất lượng sản phẩm2.2.1 Một số quan điểm: - Chất lượng sản phẩm là một phạm trù phức tạp, một khái niệm mang tính chất tổng hợp về cácmặt kinh tế - kỹ thuật, xã hội. - Chất lượng sản phẩm được hình thành trong quá trình nghiên cứu, triển khai và chuẩn bị sản xuất,được đảm bảo trong quá trình tiến hành sản xuất và được duy trì trong quá trình sử dụng. Thông thường người ta cho rằng sản phẩm có chất lượng là những sản phẩm hay dịch vụ hảo hạng,đạt được trình độ của khu vực hay thế giới và đáp ứng được mong đợi của khách hàng với chí phí có th ểchấp nhận được. Nếu quá trình sản xuất có chi phí không phù hợp với giá bán thì khách hàng sẽ không chấpnhận giá trị của nó, có nghĩa là giá bán cao hơn giá mà khách hàng chịu bỏ ra để đổi lấy các đặc tính của sảnphẩm. Như vậy ta thấy cách nhìn về chất lượng giữa nhà sản xuất và người tiêu dùng khác nhau nhưng khôngmâu thuẫn nhau.Xuất phát từ những quan điểm khác nhau, hiện có hàng trăm định nghĩa khác nhau về chất lượng sảnphẩm. 2.2 TCVN 5814-1994 trên cơ sở tiêu chuẩn ISO-9000 đã đưa ra định nghĩa: Chất lượng là tập hợp cácđặc tính của một thực thể (đối tượng )tạo cho thực thể đó có khả năng thỏa mãn những yêu c ầu đã nêu rahoặc tiềm ẩn. (Quản lý chất lượng và đảm bảo chất lượng- Thu ật ngữ và đ ịnh nghĩa-TCVN5814-1994).Như vậy, “khả năng thỏa mãn nhu cầu” là chỉ tiêu cơ bản nhất để đánh giá chất lượng sản phẩm. Thông thường, người ta rất dễ chấp nhận ý tưởng cho rằng cải tiến và nâng cao chất lượng sảnphẩm là phải tập trung cải tiến và nâng cao đặc tính kỹ thuật, sự hoàn thiện của sản phẩm. Quan niệm nàysẽ dẫn đến xu hướng đồng hóa việc đầu tư vào đổi mới dây chuyền sản xuất, công nghệ sản xuất là nângcao chất lượng sản phẩm. Trong nhiều trường hợp, quan ni ệm này t ỏ ra đúng đắn, nhất là khi sản phẩmđang được sản xuất ra với công nghệ quá lạc hậu. Tuy nhiên, chất lượng đã vượt ra khỏi phạm vi của sảnphẩm. Doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng và nhờ những sản ph ẩm t ốt mà đ ượckhách hàng tín nhiệm. Song muốn thật sự được người tiêu dùng tín nhiệm, thì cùng với sản phẩm tốt, doanhnghiệp còn phải thực hiện một loạt dịch vụ cần thiết khác như: bảo hành, hướng dẫn sử dụng, bảo dưỡngkỹ thuật định kỳ và các dịch vụ phụ trợ khác. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không chỉ bán sản phẩm tốt mà còn phải giúp khách hàng giải quyết cácvấn đề nẩy ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị chất lượng đề thi quản trị chất lượng bài giảng quản trị chất lượng lý thuyết quản trị chất lượng tài liệu quản trị chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu học tập Quản trị chất lượng: Phần 2
110 trang 340 0 0 -
51 trang 167 0 0
-
Tiểu luận Quản trị chất lượng: Lợi ích khi áp dụng ISO 9000 tại công ty cổ phần nhựa Bình Minh
46 trang 164 0 0 -
Tiểu luận quản trị chất lượng: Tiêu chuẩn SQF
13 trang 119 0 0 -
39 trang 118 0 0
-
Bài thuyết trình: Quản trị chất lượng
13 trang 77 0 0 -
122 trang 71 0 0
-
Quản trị chiến lược - TS Trần Đăng Khoa
16 trang 53 1 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng – Bài 6: Các công cụ thống kê trong kiểm soát chất lượng
21 trang 52 0 0 -
Bài giảng Quản trị chất lượng: Chương 3 - Quản lý chất lượng
67 trang 46 0 0