Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 12 - Đề 13
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 226.76 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học khối a, b hóa 2013 - phần 12 - đề 13, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 12 - Đề 13BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn Thi: HOÁ – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đềPHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)1. Hai ion Mg2+( ZMg = 12) và Na+ ( ZNa = 11) giống nhau ở điểm nào trong các điểm sau ? A. Bán kính nguyên tử. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Điện tích hạt nhân. D. Bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân.2. Kim loại nào sau đây có hơn 3 electron ở lớp ngoài cùng ? A. Mg B. Al C. Pb D. Ga3. Kim loại kiềm thường có cấu tạo tinh thể kiểu : A. lập phương tâm khối. B. lập phương tâm diện. C. lục phương. D. lập phương tâm diện và lục phương.4. Cho một chất X tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy sinh khí SO2. Nếu tỉ lệ số mol H2SO4 đem dùng : số mol SO2 = 4 :1 thì X có thể là chất nào trong số các chất sau ? A. Fe. B. FeS. C. Fe3O4. D. FeO.5. Trong các kim loại kiềm, kim loại được dùng để làm tế bào quang điện là : A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.6. Cho 4,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm K và R hòa tan hoàn toàn trong nước. Dung dịch thu được trung hòa vừa đủ với 200 mL dung dịch HCl 1 M. R là : A. Li. B. Na. C. Rb. D. Cs.7. Kết luận nào sau đây không phù hợp với đặc điểm và tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm ? A. Trong chu kì, kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất. B. Kim loại kiềm là những nguyên tố s. C. Trong chu kì, bán kính của nguyên tử kim loại kiềm nhỏ nhất. D. Kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.8. Đại lượng vật lí hoặc tính chất hóa học cơ bản nào sau đây của kim loại kiềm thổ biến đổi không có tính quy luật ? A. Năng lượng ion hóa B. Bán kính nguyên tử C. Tính kim loại. D. Nhiệt độ nóng chảy9. So sánh nào sau đây là đúng ? A. tính khử của Al > Mg. B. tính khử của B > Al. C. tính khử của Al > Si. D. tính khử của Al > Na.10. Tận dụng ưu điểm về khối lượng riêng của nhôm, người ta thường dùng nhôm : A. để chế tạo khung cửa và các đồ trang trí nội thất... B. để chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình. C. làm các đồ dùng trang trí nội thất. D. làm hợp kim dùng cho máy bay, ôtô, tên lửa.11. Bán kính nguyên tử Fe vào khoảng 0,13 nm. Vậy thể tích tính theo đơn vị cm3 của một nguyên tử Fe vào khoảng: A. 16.33.10–24 cm3. B. 9,20. 10–24 cm3. C. 10,62 .10–24 cm3. D. 5,17.10–24 cm3.12. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch A. Trong dung dịch A có chứa : A. Fe(NO3 )2 , AgNO3 B. Fe(NO3)3 , AgNO3 C. Fe(NO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)213. Kết luận nào sau đây đúng khi xét hai phản ứng sau ? (1) Cl2 + 2KI I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2 2KIO3 + Cl2 A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa. B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2. C. Do tính khử của KI và KClO3 khác nhau nên kết quả khác nhau. D. (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2.14. X là một oxit của nitơ, khi tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 :1 thu được dung dịch có pH > 7. X là oxit nào trong các oxit sau ? A. N2O B. NO C. NO2 D. N2O515. Để tách metan ra khỏi hỗn hợp gồm metan, axetilen, etilen, người ta dẫn hỗn hợp qua : A. dung dịch AgNO3/NH3 dư. B. dung dịch brom dư. C. dung dịch HCl dư. D. nước dư.16. Một hiđrocacbon X có tên bị gọi sai là 2-etyl-3-metylhexan. Tên đúng của X theo danh pháp IUPAC phải là : A. 3-etyl-2-metylhexan. B. 3,4-đimetylhexan. C. 3,4-đimetylheptan. D. neo-octan.17. Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất của đường saccarozơ và mantozơ ? A. Mantozơ là đường khử, saccarozơ không phải đường khử. B. Cả hai loại đường trên đều là đường khử . C. Cả hai loại đường trên đều không phải là đường khử . D. Saccarozơ là đường khử, mantozơ không phải là đường khử.18. Cho dãy chuyển hóa : lªn men rîu H2SO4 98%, 1700C Glucoz¬ X YChỉ xét sản phẩm chính thì Y trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Khối A, B Hóa 2013 - Phần 12 - Đề 13BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn Thi: HOÁ – Khối A ĐỀ THI THAM KHẢO Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đềPHẦN RIÊNG (thí sinh chỉ được làm một trong hai phần: phần I hoặc phần II)Phần I: dành cho thí sinh chương trình phân ban (6 câu- từ câu 45 đến câu 50)1. Hai ion Mg2+( ZMg = 12) và Na+ ( ZNa = 11) giống nhau ở điểm nào trong các điểm sau ? A. Bán kính nguyên tử. B. Số electron lớp ngoài cùng. C. Điện tích hạt nhân. D. Bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân.2. Kim loại nào sau đây có hơn 3 electron ở lớp ngoài cùng ? A. Mg B. Al C. Pb D. Ga3. Kim loại kiềm thường có cấu tạo tinh thể kiểu : A. lập phương tâm khối. B. lập phương tâm diện. C. lục phương. D. lập phương tâm diện và lục phương.4. Cho một chất X tác dụng với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy sinh khí SO2. Nếu tỉ lệ số mol H2SO4 đem dùng : số mol SO2 = 4 :1 thì X có thể là chất nào trong số các chất sau ? A. Fe. B. FeS. C. Fe3O4. D. FeO.5. Trong các kim loại kiềm, kim loại được dùng để làm tế bào quang điện là : A. Li. B. Na. C. K. D. Cs.6. Cho 4,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm K và R hòa tan hoàn toàn trong nước. Dung dịch thu được trung hòa vừa đủ với 200 mL dung dịch HCl 1 M. R là : A. Li. B. Na. C. Rb. D. Cs.7. Kết luận nào sau đây không phù hợp với đặc điểm và tính chất hóa học cơ bản của kim loại kiềm ? A. Trong chu kì, kim loại kiềm có năng lượng ion hóa I1 nhỏ nhất. B. Kim loại kiềm là những nguyên tố s. C. Trong chu kì, bán kính của nguyên tử kim loại kiềm nhỏ nhất. D. Kim loại kiềm đều có tính khử mạnh.8. Đại lượng vật lí hoặc tính chất hóa học cơ bản nào sau đây của kim loại kiềm thổ biến đổi không có tính quy luật ? A. Năng lượng ion hóa B. Bán kính nguyên tử C. Tính kim loại. D. Nhiệt độ nóng chảy9. So sánh nào sau đây là đúng ? A. tính khử của Al > Mg. B. tính khử của B > Al. C. tính khử của Al > Si. D. tính khử của Al > Na.10. Tận dụng ưu điểm về khối lượng riêng của nhôm, người ta thường dùng nhôm : A. để chế tạo khung cửa và các đồ trang trí nội thất... B. để chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình. C. làm các đồ dùng trang trí nội thất. D. làm hợp kim dùng cho máy bay, ôtô, tên lửa.11. Bán kính nguyên tử Fe vào khoảng 0,13 nm. Vậy thể tích tính theo đơn vị cm3 của một nguyên tử Fe vào khoảng: A. 16.33.10–24 cm3. B. 9,20. 10–24 cm3. C. 10,62 .10–24 cm3. D. 5,17.10–24 cm3.12. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch A. Trong dung dịch A có chứa : A. Fe(NO3 )2 , AgNO3 B. Fe(NO3)3 , AgNO3 C. Fe(NO3)2 , AgNO3, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)213. Kết luận nào sau đây đúng khi xét hai phản ứng sau ? (1) Cl2 + 2KI I2 + 2KCl (2) 2KClO3 + I2 2KIO3 + Cl2 A. Cl2 trong (1), I2 trong (2) đều là chất oxi hóa. B. (1) chứng tỏ Cl2 có tính oxi hóa > I2, (2) chứng tỏ I2 có tính oxi hóa > Cl2. C. Do tính khử của KI và KClO3 khác nhau nên kết quả khác nhau. D. (1) Chứng tỏ tính oxi hóa của Cl2 > I2, (2) chứng tỏ tính khử của I2 > Cl2.14. X là một oxit của nitơ, khi tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol nX : nNaOH = 1 :1 thu được dung dịch có pH > 7. X là oxit nào trong các oxit sau ? A. N2O B. NO C. NO2 D. N2O515. Để tách metan ra khỏi hỗn hợp gồm metan, axetilen, etilen, người ta dẫn hỗn hợp qua : A. dung dịch AgNO3/NH3 dư. B. dung dịch brom dư. C. dung dịch HCl dư. D. nước dư.16. Một hiđrocacbon X có tên bị gọi sai là 2-etyl-3-metylhexan. Tên đúng của X theo danh pháp IUPAC phải là : A. 3-etyl-2-metylhexan. B. 3,4-đimetylhexan. C. 3,4-đimetylheptan. D. neo-octan.17. Kết luận nào sau đây là đúng về tính chất của đường saccarozơ và mantozơ ? A. Mantozơ là đường khử, saccarozơ không phải đường khử. B. Cả hai loại đường trên đều là đường khử . C. Cả hai loại đường trên đều không phải là đường khử . D. Saccarozơ là đường khử, mantozơ không phải là đường khử.18. Cho dãy chuyển hóa : lªn men rîu H2SO4 98%, 1700C Glucoz¬ X YChỉ xét sản phẩm chính thì Y trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi tốt nghiệp luyện thi đại học hóa giải nhanh hóa hóa chuyên đề thi trắc nghiệm hóa đề thi thử đại học hóa bộ đề ôn thi hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
14 trang 123 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Phú Yên
5 trang 38 0 0 -
Đề thi thử trường THCS-THPT Hồng Vân
6 trang 36 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 35 0 0 -
Tài Liệu Ôn Thi Tiếng Anh 2010
32 trang 34 0 0 -
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn chấm đề thi chính thức môn Tiếng Anh (Hệ 7 năm) năm 2004-2005
1 trang 30 0 0 -
131 trang 30 0 0
-
Tài liệu học tiếng Anh giỏi năm 2011
2 trang 28 0 0 -
Đáp án chính thức kỳ thi tốt nghiệp THPT 2010 môn tiếng Đức
2 trang 28 0 0 -
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TIẾNG ANH SỐ 3
6 trang 25 0 0 -
Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 12
52 trang 24 0 0 -
60 đề ôn thi đại học môn Toán + Kết quả
90 trang 24 0 0 -
Đề kiểm tra HKII môn Toán lớp 12 năm 2008-2009 Bình Dương
4 trang 24 0 0 -
TẠO ĐỘNG LỰC LÀM ViỆC CHỈ CÓ THỂ LÀ BẰNG TIỀN?
31 trang 24 0 0 -
9 trang 24 0 0
-
ĐỀ ÔN THI TỐT NGHIỆP TIẾNG ANH SỐ 8
8 trang 23 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn vật lý 10
5 trang 22 0 0 -
Bài 5 : Pin điện hóa - ăn mòn hóa học
3 trang 22 0 0 -
5 trang 21 0 0