Đề thi thử đại học lần 2 Môn Vật lý khối A, A1 2013 – 2014
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 153.95 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề thi thử đại học lần 2 Môn Vật lý khối A, A1 năm học 2013 – 2014 sẽ giúp các bạn ôn tập tốt môn Vật lý và chuẩn bị cho các kì thi tuyển sinh sắp tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học lần 2 Môn Vật lý khối A, A1 2013 – 2014 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 - NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Vật lý khối A, A1 HPT Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)Họ và tên:………………………………………….SBD:……. Điểm: ………A. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đènsáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là Δt = 2s. Biết tốc độ cực đạicủa vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π (cm/s) đến 19π (cm/s). Tốc độ cực đại của vật là: A. 14π (cm/s) B. 15π (cm/s) C. 17π (cm/s) D. 19π (cm/s)Câu 2: Trong hệ thống truyền tải dòng điện 3 pha đi xa theo cách mắc hình sao (với các tải hoàn toàn giống nhau) thì: A. Cường độ hiệu dụng trong dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong 3 dây pha. B. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2/3 so với điện áp giữa dây pha đó và dây trung hòa. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn điện áp giữa 1 dây pha và dây trung hòa D. Cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng daođộng là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật? A. 314,1cm/s B. 209,3cm/s C. 402,5cm/s. D. 31,4cm/sCâu 4. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, Tại vị trí màn có vân trung tâm ta khoét một khe hẹp để ánh sángtừ đó lọt vào khe F của ống chuẩn trực trong máy quang phổ. Quang phổ thu được có hình ảnh như thế nào? A. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím. B. Chính giữa có vân trắng, hai bên là những dải màu cầu vồng. C. Những vạch màu riêng lẻ trên một nền tối. D. Một nền quang phổ liên tục trên đó có những vạch tối.Câu 5 . Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có RLC ( L thuần cảm ) mắc nối tiếp. Biết : điện áphiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là = / 6 so với cường độ dòng điện hiệu qua mạch . Ở thời điểm t , điện áp tứcthời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 100 3 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V. Điện áp hiệudụng hai đầu điện trở R là : A. 100 2 V B. 50 6 V C. 160,75 2 V D. 158,1 2 VCâu 6: Trong một thí nghiệm Young, nếu dùng nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng có bước sóng 1 = 0,48 m và2 thì tại vân sáng bậc 8 của 1 có sự trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ vân. Cho biết 0,6 m < 2 < 0,7 m . Bướcsóng 2 là: A. 5,49.10- 4mm B. 0,55 m C. 6,4.10- 4 mm D. 64nmCâu 7: Điều kiện để thu đựơc quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải A. bằng hoặc lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. bằng với nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha, mạch ngoài mắc ba tải hoàn toàn giống nhau, cường độ dòng điện cực đại điqua mỗi tải là I0. Ở thời điểm t khi i1= I0 thì A. i2 = i3 = I0/2. B. i2 = i3 = - I 0 / 2 C. i2 = i3 = I 0 / 3 D. i2 = i3 = - I 0 / 3 .Câu 9: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =240 2 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80, I = 3 A, UCL= 80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL.Tính L? A. 0,47H B. 0,37H C. 0,68H D. 0,58HCâu 10. Dây AB= 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm.Tổng số bụng trên dây AB là: A. 14 B. 10 C. 12 D. 8Câu 11. Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe sáng 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng tới màn là 2 m. Người tadùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 640 nm, 1 = 540 nm và 1 = 480 nm. Trên màn quan sátcó bề rộng L =40mm của màn ảnh (vân trung tâm ở chính giữa) sẽ quan sát được mấy vân sáng của bức xạ 1? A. 42 B. 44 C. 45 D. 43Câu 12. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A, B cách nhau 10cm, người ta tạo ra hai nguồn dao động đồngbộ với tần số 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với A ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học lần 2 Môn Vật lý khối A, A1 2013 – 2014 ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2 - NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: Vật lý khối A, A1 HPT Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm)Họ và tên:………………………………………….SBD:……. Điểm: ………A. PHẦN CHUNG CHO CÁC THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 5 cm, được quan sát bằng một bóng đèn nhấp nháy. Mỗi lần đènsáng thì ta lại thấy vật ở vị trí cũ và đi theo chiều cũ. Thời gian giữa hai lần liên tiếp đèn sáng là Δt = 2s. Biết tốc độ cực đạicủa vật nhận giá trị trong khoảng từ 12π (cm/s) đến 19π (cm/s). Tốc độ cực đại của vật là: A. 14π (cm/s) B. 15π (cm/s) C. 17π (cm/s) D. 19π (cm/s)Câu 2: Trong hệ thống truyền tải dòng điện 3 pha đi xa theo cách mắc hình sao (với các tải hoàn toàn giống nhau) thì: A. Cường độ hiệu dụng trong dây trung hòa bằng tổng các cường độ hiệu dụng của các dòng điện trong 3 dây pha. B. Dòng điện trong mỗi dây pha đều lệch pha 2/3 so với điện áp giữa dây pha đó và dây trung hòa. C. Điện áp hiệu dụng giữa hai dây pha nhỏ hơn điện áp giữa 1 dây pha và dây trung hòa D. Cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn bằng 0Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với lực đàn hồi lớn nhất của lò xo là 2N và năng lượng daođộng là 0,1J. Thời gian trong một chu kì lực đàn hồi là lực kéo không nhỏ hơn 1N là 0,1s. Tính tốc độ lớn nhất của vật? A. 314,1cm/s B. 209,3cm/s C. 402,5cm/s. D. 31,4cm/sCâu 4. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng trắng, Tại vị trí màn có vân trung tâm ta khoét một khe hẹp để ánh sángtừ đó lọt vào khe F của ống chuẩn trực trong máy quang phổ. Quang phổ thu được có hình ảnh như thế nào? A. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím. B. Chính giữa có vân trắng, hai bên là những dải màu cầu vồng. C. Những vạch màu riêng lẻ trên một nền tối. D. Một nền quang phổ liên tục trên đó có những vạch tối.Câu 5 . Đoạn mạch xoay chiều với điện áp hai đầu đoạn mạch ổn định , có RLC ( L thuần cảm ) mắc nối tiếp. Biết : điện áphiệu dụng hai đầu đoạn mạch lệch pha là = / 6 so với cường độ dòng điện hiệu qua mạch . Ở thời điểm t , điện áp tứcthời ở hai đầu đoạn mạch chứa LC là uLC = 100 3 V và điện áp tức thời hai đầu điện trở R là uR = 100 V. Điện áp hiệudụng hai đầu điện trở R là : A. 100 2 V B. 50 6 V C. 160,75 2 V D. 158,1 2 VCâu 6: Trong một thí nghiệm Young, nếu dùng nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng có bước sóng 1 = 0,48 m và2 thì tại vân sáng bậc 8 của 1 có sự trùng nhau của hai vân sáng của hai hệ vân. Cho biết 0,6 m < 2 < 0,7 m . Bướcsóng 2 là: A. 5,49.10- 4mm B. 0,55 m C. 6,4.10- 4 mm D. 64nmCâu 7: Điều kiện để thu đựơc quang phổ vạch hấp thụ là nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải A. bằng hoặc lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. B. nhỏ hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. C. lớn hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục. D. bằng với nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.Câu 8: Một máy phát điện xoay chiều 3 pha, mạch ngoài mắc ba tải hoàn toàn giống nhau, cường độ dòng điện cực đại điqua mỗi tải là I0. Ở thời điểm t khi i1= I0 thì A. i2 = i3 = I0/2. B. i2 = i3 = - I 0 / 2 C. i2 = i3 = I 0 / 3 D. i2 = i3 = - I 0 / 3 .Câu 9: Một mạch điện gồm R nối tiếp tụ điện C nối tiếp cuộn dây L. Duy trì hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =240 2 cos(100(t)V, điện trở có thể thay đổi được. Cho R = 80, I = 3 A, UCL= 80 3 V, điện áp uRC vuông pha với uCL.Tính L? A. 0,47H B. 0,37H C. 0,68H D. 0,58HCâu 10. Dây AB= 40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm.Tổng số bụng trên dây AB là: A. 14 B. 10 C. 12 D. 8Câu 11. Cho thí nghiệm Y-âng, khoảng cách hai khe sáng 2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng tới màn là 2 m. Người tadùng đồng thời ba ánh sáng đơn sắc có bước sóng lần lượt là 1 = 640 nm, 1 = 540 nm và 1 = 480 nm. Trên màn quan sátcó bề rộng L =40mm của màn ảnh (vân trung tâm ở chính giữa) sẽ quan sát được mấy vân sáng của bức xạ 1? A. 42 B. 44 C. 45 D. 43Câu 12. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A, B cách nhau 10cm, người ta tạo ra hai nguồn dao động đồngbộ với tần số 40Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét trên đường thẳng đi qua B và vuông góc với A ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử Đại học khối A Đề thi Vật lý khối A Đề thi Đại học khối A Đề thi Vật lý 2014 Đề thi thử đại học 2014 Đề thi thử Vật lý 2014Tài liệu liên quan:
-
Đề thi khảo sát chất lượng hóa học 12 dự thi đại học 2014 - Trường THPT chuyên ĐH KHTN - Mã đề 179
10 trang 121 0 0 -
3 Đề thi thử ĐH môn Toán - Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2014 khối A, B, D
17 trang 36 0 0 -
2 Đề thi thử ĐH môn Toán - THPT Lương Thế Vinh lần 2 năm 2014
12 trang 30 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Vật lý lần 2 - THPT Lương Thế Vinh năm 2013-2014
22 trang 29 0 0 -
4 Đề thi thử ĐH môn Hóa lần 2 - PTTH Lương Thế Vinh năm 2013-2014
18 trang 27 0 0 -
Tuyển tập 150 đề thi thử đại học môn Toán hay nhất
134 trang 25 0 0 -
Đề Thi Thử ĐH Môn TOÁN Lần I - THPT Chuyên Lê Quý Đôn [2009 - 2010]
12 trang 25 0 0 -
Đề thi thử Đại học môn Toán năm 2014 - Bộ GD&ĐT - Đề số 1
1 trang 25 0 0 -
Đề thi thử ĐH Tiếng Anh - THPT Lê Xoay lần 3 đề 020
7 trang 24 0 0 -
Đề thi thử đại học môn: Hóa (Đề số 1)
31 trang 24 0 0