Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu 'tuyển tập 150 đề thi thử đại học môn toán', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập 150 đề thi thử đại học môn Toán hay nhất
Vũ Văn Ninh - THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
ĐỀ SỐ 1
CÂU1: (2,5 điểm)
Cho hàm số: y = -x3 + 3mx2 + 3(1 - m2)x + m3 - m2
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số trên khi m = 1.
2) Tìm k để phương trình: -x3 + 3x2 + k3 - 3k2 = 0 có 3 nghiệm phân biệt.
3) Viết phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của đồ thị hàm số trên.
CÂU2: (1,75 điểm)
2 2
Cho phương trình: log 3 x + log 3 x + 1 − 2m − 1 = 0 (2)
1) Giải phương trình (2) khi m = 2.
2) Tìm m để phương trình (2) có ít nhất 1 nghiệm thuộc đoạn ⎡1;3 ⎤ .
3
⎢
⎣ ⎥
⎦
CÂU3: (2 điểm)
⎛ cos 3x + sin 3x ⎞
1) Tìm nghiệm ∈ (0; 2π) của pt : 5⎜ sin x + ⎟ = cos 2x + 3
⎝ 1 + 2 sin 2 x ⎠
2
2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = x − 4 x + 3 , y = x + 3
CÂU4: (2 điểm)
1) Cho hình chóp tam giác đều S.ABC đỉnh S có độ dài cạnh đáy bằng a. Gọi M và N lần
lượt là trung điểm của các cạnh SB và SC. Tính theo a diện tích ΔAMN biết rằng mặt phẳng (AMN)
vuông góc mặt phẳng (SBC).
⎧x − 2y + z − 4 = 0
2) Trong không gian Oxyz cho 2 đường thẳng: Δ1: ⎨
⎩ x + 2 y − 2z + 4 = 0
⎧x = 1 + t
⎪
và Δ2: ⎨y = 2 + t
⎪z = 1 + 2 t
⎩
a) Viết phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng Δ1 và song song với đường thẳng Δ2.
b) Cho điểm M(2; 1; 4). Tìm toạ độ điểm H thuộc đường thẳng Δ2 sao cho đoạn thẳng MH có độ
dài nhỏ nhất.
CÂU5: (1,75 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxy xét ΔABC vuông tại A, phương
trình đường thẳng BC là: 3x − y − 3 = 0 , các đỉnh A và B thuộc trục hoành và bán kính đường
tròn nội tiếp bằng 2. Tìm toạ độ trọng tâm G của ΔABC
2 Khai triển nhị thức:
⎛ x −1 −x ⎞ n
⎛ x −1 ⎞
n
⎛ x −1 ⎞
n −1 x x −1 ⎛ − x ⎞ n −1 ⎛ −x ⎞
n
−
⎜ 2 2 + 2 3 ⎟ = C0 ⎜ 2 2 ⎟ + C1 ⎜ 2 2 ⎟ 2 3 + ... + C n 2 2 ⎜ 2 3 ⎟
n −1 n⎜ 3 ⎟
+ Cn 2
⎜ ⎟ n⎜ ⎟ n⎜ ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠ ⎝ ⎠
3 1
BiÕt r»ng trong khai triÓn ®ã C n = 5C n vμ sè h¹ng thø t− b»ng 20n, t×m n vμ x
ĐỀ SỐ 2
CÂU1: (2 điểm)
Câu Cho hàm số: y = mx4 + (m2 - 9)x2 + 10 (1)
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1.
Trang:1
Vũ Văn Ninh - THPT Lý Thường Kiệt - Hải Phòng
2) Tìm m để hàm số (1) có ba điểm cực trị.
CÂU2: (3 điểm)
1) Giải phương trình: sin23x - cos24x = sin25x - cos26x
2) Giải bất phương trình: logx(log3(9x - 72)) ≤ 1
⎧3 x − y = x − y
⎪
3) Giải hệ phương trình: ⎨
⎪x + y = x + y + 2
⎩
CÂU3: (1,25 điểm)
2 2
x x
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường: y = 4− vμ y =
4 4 2
CÂU4: (2,5 điểm)
1) Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Đềcác vuông góc Oxy cho hình chữ nhật ABCD có tâm
⎛1 ⎞
I ⎜ ;0 ⎟ , phương trình đường thẳng AB là x - 2y + 2 = 0 và AB = 2AD. Tìm toạ độ các đỉnh A, B,
⎝2 ⎠
C, D biết rằng đỉnh A có hoành độ âm
2) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 có cạnh bằng a
a) Tính theo a khoảng cách giữa hai đường thẳng A1B và B1D.
b) Gọi M, N, P lần lượt là các trung điểm của các cạnh BB1, CD1, A1D1. Tính góc giữa hai đường
thẳng MP và C1N.
CÂU5: (1,25 điểm)
Cho đa giác đều A1A2...A2n (n ≥ 2, n ∈ Z) nội tiếp đường tròn (O). Biết rằng số tam giác có
các đỉnh là 3 điểm trong 2n điểm A1, A2, ... ,A2n nhiều gấp 20 lần số hình chữ nhật có các đỉnh là 4
điểm trong 2n điểm A1, A2, ... ,A2n . Tìm n.
ĐỀ SỐ 3
CÂU1: (3 điểm)
Cho hàm số: y =
(2m − 1)x − m 2 (1) (m là tham số)
x −1
1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1) ứng với m = -1.
2) Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường cong (C) và hai trục toạ độ.
3) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) tiếp xúc với đường thẳng y = x.
CÂU2: (2 điểm)
...