Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học - lần i môn sinh học mã đề 301 sở gd&đt hà tĩnh trường thpt minh khai, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - LẦN I MÔN SINH HỌC MÃ ĐỀ 301 SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT MINH KHAI SỞ GD&ĐT HÀ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC - LẦN I - TĨNH NĂM HỌC 2010-2011TRƯỜNG THPT MÔN: SINH HỌC MINH KHAI Mã đề thi 301I.PHẦN CHUNG: Phần bắt buộc với tất cả các thí sinh (Từcâu 1 đến câu 40)Câu 1: Khi lai 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thìở F1 có hiện tượng:: A. Ưu thế lai B. F1 bị bất thụ C. Thoái hoá giống. D. Đồng hợp tử tăng, dị hợp tửgiảmCâu 2: Những loại enzim được sử dụng trong kĩ thuật tạoADN tái tổ hợp là: A. ARN-polimeraza và peptidaza. B. Restrictaza và ligaza. Trang 1/22 - Mã đề thi 301 C. ADN-polimeraza và amilaza. D. ADN-polimeraza vàligaza.Câu 3: Trên một mạch của phân tử ADN có tỉ lệ các loạinucleotide là A + G/T + X = ½. Tỉ lệ này ở mạch bổ sung củaphân tử ADN nói trên là: A. 0,2 B. 0,5 C. 5 D. 2Câu 4: Đột biến không cần qua giao phối vẫn có thể đượcbiểu hiện là A. Đột biến gen trội B. Đột biến gen lặn. C. Đột biến tiền phôi D. Đột biến tế bào sinh dục.Câu 5: Bệnh mù màu ở người do đột biến gen lặn m nằm trênnhiếm sắc thể giới tính X (Xm) gây nên. Một gia đình, cả bố vàmẹ đều nhìn màu bình thường sinh ra một người con mắc hộichứng Tơcno và mù màu. Kiểu gen của người con này là A. XmXmY. B. XmXmXm. C. 0Xm. D. XmY.Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng về thường biến. A. Thường biến là biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen. Trang 2/22 - Mã đề thi 301 B. Thường biến giúp sinh vật thích nghi với thay đổi củamôi trường tạo nên sự mềm dẻo kiểu hình.. C. Thường biến do kiểu gen quy định nên di truyền được. D. Sản lượng sữa bò của 1 giống bò thay đổi khi thay đổichế độ dinh dưỡng là một ví dụ về hiện tượng thường biến.Câu 7: Đột biến làm giảm số lượng gen trên NST, làm mấtcân bằng gen nên thường gây chết đối với thể đột biến. Dạngđột biến này được ứng dụng A. để loại khỏi NST những gen không mong muốn ở một sốgiống cây trồng. B. trong công nghiệp sản xuất bia. C. để tạo ra các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sảnđược sử dụng làm công cụ phòng trừ sâu bệnh D. trong nông nghiệp tạo ra cây trồng không hạt.Câu 8: Hiện tượng hoán vị gen và phân li độc lập có đặc điểmchung là: A. Các gen phân li ngẫu nhiên và tổ hợp tự do B. Mỗi cặpgen nằm trên một cặp NST Trang 3/22 - Mã đề thi 301 C. Xuất hiện biến dị tổ hợp D. Tỷ lệ giao tử không đồngđềuCâu 9: Phép lai cái F1 xám, dài x đực đen, cụt được F2 gồm:965 xám, dài: 944 đen, cụt : 206 xám, cụt: 185 đen, dài. Biếndị tổ hợp ở F2 chiếm: A. 8,5% B. 17% C. 41,5% D. 83%Câu 10: Các tác nhân gây đột bién làm rối loạn quá trình tựnhân đôi của ADN hoặc làm đứt phân tử ADN hoặc nối đoạnbị đứt vào ADN ở vị trí mới. Đây là cơ chế: A. Tự nhân đôi của ADN B. Hoán vị gen . C. Phát sinh đột biến gen D. Biểu hiện của đột biến genCâu 11: Ở người gen H quy định máu đông bình thường, genh quy định máu khó đông. Gen M quy định mắt bình thường,gen m quy định bệnh mù màu. Các gen này đều nằm trên NSTX không có alen trên Y. Mẹ bình thường, bố mù màu, con traimắc cả hai bệnh. Kiểu gen của bố mẹ là? A. XHMXhm x XHMY B. XHmXhm x XHMY C.XHMXhm x XhMY D. XHMXhm x XHmY Trang 4/22 - Mã đề thi 301Câu 12: Một tế bào sinh trứng có kiểu gen: AB/ab.XDXd thựctế khi giảm phân bình thường tạo được mấy loại trứng?: A. 16 B. 2 C. 4 D. 8Câu 13: Nguồn Plasmit sử dụng trong kỹ thuật di truyền cóthể được chiết xuất từ tế bào A. Thực vật bậc cao B. Virut C. Động vật bậccao D. Vi khuẩnCâu 14 : Ở một cá thể động vật có sự rối loạn phân li của mộtcặp NST tương đồng trong giảm phân của các tế bào sinh giaotử (2n), thì nó sẽ ……………A. chỉ tạo ra các giao tử không có sức sống.B. không thể cho giao tử n + 1.C. có thể sinh ra một tỉ lệ con bình thường.D. sinh ra đời con mắc đột bíên dị bội.Câu 15: Điều khẳng định nào sau đây là đúngA. Gà mái có kiểu NST giới tính XXB. Hầu hết các loài động vật bậc cao giới tính được quy địnhbởi các gen nằm trên NST X và Y Trang 5/22 - Mã đề thi 301C. Ở hầu hết loài giao phối, giới tính được hình thành trongquá trình phát triển cá thểD. Môi trường không có vai trò trong việc hình thành giới tínhcủa sinh vậtCâu 16 : Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tếbào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng bộ ...