![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi thử Đại học môn Ngữ Văn THPT
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 74.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học môn ngữ văn thpt, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả, Luyện thi cao đẳng đại học
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Ngữ Văn THPT SỞ GIÁO DỤC HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2010- 2011 TRƯỜNG THPT ĐỨC MÔN: NGỮ VĂNTHỌ Thời gian làm bài: 180 phútI, PHẦN CHUNG: (5 điểm):Câu 1: ( 2 điểm): Anh/ chị hãy trình bày những nét chính về sự nghiệp văn học của nhà vănNam Cao? Câu 2: ( 3 điểm): Hãy viết một bài văn nghị luận không quá 600 từ, trình bày suy nghĩ củaanh/ chị về nạn bạo lực học đường trong nhà trường hiện nay.II, PHẦN RIÊNG: ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu, câu 3a hoặc câu 3b): Câu 3a: Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp anh hùng cách mạng của nhân vật Tnú ( Rừngxà nu- Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Việt ( Những đứa con trong gia đình - NguyễnThi). Câu 3b: Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi ( Trích Tây Tiến- Quang Dũng) Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói chùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về ( Trích Việt Bắc- Tố Hữu)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:PHẦN CHUNG: Câu 1: * Trong những năm gần đây nạn bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầucác nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâmlý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh.(0, 25 điểm) * Thực trạng: Trong thực tế trường học; Trên các phương tiện truyền thông bạn sẽ thấynhững bài báo; những hình ảnh, những thước phim bạo lực do học sinh quay lại và tung lênmạng. Những thước phim quay cảnh đấm đá vô nhân tính của các cô cậu mang đồng phụchọc trò đang đấm đá, xé áo, lột quần, túm tóc... gây ám ảnh cho người xem và nỗi đau vềmột thế hệ trẻ với những nhân cách đang bị băng hoại nghiêm trọng.( 0, 5điểm) * Nguyên nhân: ( 0, 75 điểm) - Thứ nhất: Học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè; Do ảnh hưởngtừ phim ảnh bạo lực; Ghen tị về thành tích học tập; Mâu thuẫn nhỏ trong bạn bè dẫn đếnxích mích, nổi nóng thiếu kiềm chế; Bên cạnh đó là những nguyên nhân cỏn con như thích thì đánh cho nó chừa , nhìn đểu ... Vấn đề bạo lực học đường hiện nay đang ởmức báo động cấp thiết, đang có nguy cơ nổ bùng và lan rộng. Và sẽ càng nguy hiểm hơnnếu bản thân các em tìm cách tự trả thù theo kiểu xã hội đen mà không cần đến sự giúpđỡ của thầy cô hay nhà trường. - Thứ hai: Học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử của các đối tượng bên ngoài nhà trường,thậm chí là những người lớn trong gia đình. Nhiều học sinh có cha mẹ hoặc người thân lànhững người hành nghề tự do trong xã hội và có cách cư xử không đúng chuẩn mực. Chínhnhững thói quen ứng xử hằng ngày của họ đã vô tình gieo trong đầu các em những suy nghĩkhông tốt, dẫn đến việc các em có lối cư xử không hay trong nhà trường và đối với bạn bè. * Hậu quả: ( 0, 5 điểm) - Gây tổn thương về tâm lí, sốc về tinh thần, xấu hổ với bạn bè.. - Gây di chấn tổn thương về thể xác: Bị hoảng loạn, bị trầm cảm, bị thần kinh... - Gây hoang mang trong dư luận. * Giải pháp: ( 1, 0 điểm) - Toàn xã hội cần phải quan tâm, cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn những hoạt độngcó tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. NghiªmcÊmc¸cgameb¹olùc. - Quan tâm nâng cao văn hoá gia đình: Người lớn phải làm gương, ứng xử đúng mực,mạnh dạn lên án, loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình. - Phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Nhà trườngcần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư,nguyện vọng của từng cá nhân học sinh. Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệunghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường. - Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế để không nổi nóng,biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.Với học sinh cá biệt,cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường- xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lýnghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách. * Vì một môi trường học đường lành mạnh, Học sinh HÃY NÓI KHÔNG VỚI BẠOLỰC HỌC ĐƯỜNG. Câu 2: * Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong 1 gia đình nông dânlàng Đại Hoàng, tỉnh Hà Nam. Ông là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền văn học ViệtNam thế kỷ XX, là một trong những đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiệnthực phê phán trước 1945. Nam Cao cũng là cây bút tiêu biểu của chặng đầu nền văn họcmới sau cách mạng. ( 0, 25 điểm) * Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao được thể hiện ở hai giai đoạn: Trước và sau cáchmạng: - Trước CMT8: sáng tác của N.Cao tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống người tríthức tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Ngữ Văn THPT SỞ GIÁO DỤC HÀ TĨNH ĐỀ THI THỬ NĂM HỌC 2010- 2011 TRƯỜNG THPT ĐỨC MÔN: NGỮ VĂNTHỌ Thời gian làm bài: 180 phútI, PHẦN CHUNG: (5 điểm):Câu 1: ( 2 điểm): Anh/ chị hãy trình bày những nét chính về sự nghiệp văn học của nhà vănNam Cao? Câu 2: ( 3 điểm): Hãy viết một bài văn nghị luận không quá 600 từ, trình bày suy nghĩ củaanh/ chị về nạn bạo lực học đường trong nhà trường hiện nay.II, PHẦN RIÊNG: ( Thí sinh chỉ được chọn một trong hai câu, câu 3a hoặc câu 3b): Câu 3a: Cảm nhận của anh/ chị về vẻ đẹp anh hùng cách mạng của nhân vật Tnú ( Rừngxà nu- Nguyễn Trung Thành) và nhân vật Việt ( Những đứa con trong gia đình - NguyễnThi). Câu 3b: Cảm nhận của anh/ chị về hai đoạn thơ sau: Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi! Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi ( Trích Tây Tiến- Quang Dũng) Nhớ gì như nhớ người yêu Trăng lên đầu núi nắng chiều lưng nương Nhớ từng bản khói chùng sương Sớm khuya bếp lửa người thương đi về ( Trích Việt Bắc- Tố Hữu)ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:PHẦN CHUNG: Câu 1: * Trong những năm gần đây nạn bạo lực học đường là một vấn nạn lớn, làm đau đầucác nhà quản lí giáo dục và các cơ quan chức năng có thẩm quyền. Gây bức xúc và gây tâmlý hoang mang cho phụ huynh, thầy cô và học sinh.(0, 25 điểm) * Thực trạng: Trong thực tế trường học; Trên các phương tiện truyền thông bạn sẽ thấynhững bài báo; những hình ảnh, những thước phim bạo lực do học sinh quay lại và tung lênmạng. Những thước phim quay cảnh đấm đá vô nhân tính của các cô cậu mang đồng phụchọc trò đang đấm đá, xé áo, lột quần, túm tóc... gây ám ảnh cho người xem và nỗi đau vềmột thế hệ trẻ với những nhân cách đang bị băng hoại nghiêm trọng.( 0, 5điểm) * Nguyên nhân: ( 0, 75 điểm) - Thứ nhất: Học sinh cá biệt thành lập băng nhóm để ức hiếp bạn bè; Do ảnh hưởngtừ phim ảnh bạo lực; Ghen tị về thành tích học tập; Mâu thuẫn nhỏ trong bạn bè dẫn đếnxích mích, nổi nóng thiếu kiềm chế; Bên cạnh đó là những nguyên nhân cỏn con như thích thì đánh cho nó chừa , nhìn đểu ... Vấn đề bạo lực học đường hiện nay đang ởmức báo động cấp thiết, đang có nguy cơ nổ bùng và lan rộng. Và sẽ càng nguy hiểm hơnnếu bản thân các em tìm cách tự trả thù theo kiểu xã hội đen mà không cần đến sự giúpđỡ của thầy cô hay nhà trường. - Thứ hai: Học sinh bị tiêm nhiễm từ lối cư xử của các đối tượng bên ngoài nhà trường,thậm chí là những người lớn trong gia đình. Nhiều học sinh có cha mẹ hoặc người thân lànhững người hành nghề tự do trong xã hội và có cách cư xử không đúng chuẩn mực. Chínhnhững thói quen ứng xử hằng ngày của họ đã vô tình gieo trong đầu các em những suy nghĩkhông tốt, dẫn đến việc các em có lối cư xử không hay trong nhà trường và đối với bạn bè. * Hậu quả: ( 0, 5 điểm) - Gây tổn thương về tâm lí, sốc về tinh thần, xấu hổ với bạn bè.. - Gây di chấn tổn thương về thể xác: Bị hoảng loạn, bị trầm cảm, bị thần kinh... - Gây hoang mang trong dư luận. * Giải pháp: ( 1, 0 điểm) - Toàn xã hội cần phải quan tâm, cần có biện pháp quản lý, ngăn chặn những hoạt độngcó tác hại đến môi trường văn hóa xã hội. NghiªmcÊmc¸cgameb¹olùc. - Quan tâm nâng cao văn hoá gia đình: Người lớn phải làm gương, ứng xử đúng mực,mạnh dạn lên án, loại bỏ bạo lực ra khỏi đời sống gia đình. - Phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục: gia đình - nhà trường - xã hội. Nhà trườngcần phát huy trách nhiệm đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong việc kịp thời nắm bắt tâm tư,nguyện vọng của từng cá nhân học sinh. Tình thương, trách nhiệm là phương thuốc hiệunghiệm nhất ngăn chặn bạo lực học đường. - Học sinh cần nghiêm túc kiểm điểm lại bản thân, biết kiềm chế để không nổi nóng,biết nhận lỗi khi mình làm sai và biết vị tha khi bạn nhận ra lỗi lầm.Với học sinh cá biệt,cần có sự quan tâm của gia đình - nhà trường- xã hội. Nếu tiếp tục vi phạm cần xử lýnghiêm bằng cách cho đi cải tạo, giáo dục nhân cách. * Vì một môi trường học đường lành mạnh, Học sinh HÃY NÓI KHÔNG VỚI BẠOLỰC HỌC ĐƯỜNG. Câu 2: * Nam Cao (1915-1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong 1 gia đình nông dânlàng Đại Hoàng, tỉnh Hà Nam. Ông là nhà văn có vị trí hàng đầu trong nền văn học ViệtNam thế kỷ XX, là một trong những đại diện xuất sắc nhất của trào lưu văn học hiệnthực phê phán trước 1945. Nam Cao cũng là cây bút tiêu biểu của chặng đầu nền văn họcmới sau cách mạng. ( 0, 25 điểm) * Sự nghiệp sáng tác của Nam Cao được thể hiện ở hai giai đoạn: Trước và sau cáchmạng: - Trước CMT8: sáng tác của N.Cao tập trung vào 2 đề tài chính: cuộc sống người tríthức tiểu tư sản nghèo và cuộc sống người nông dân ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi thử đại học khối C Tuyển sinh ĐH năm 2011 Đề ôn thi ĐH khối C năm 2011 Đề thi thử ĐH môn Văn 2011 Đề thi tuyển sinh Đại học Đề thi ĐH năm 2011Tài liệu liên quan:
-
Cấu trúc đề thi tiếng Anh phần đọc hiểu: Phần 1
140 trang 40 0 0 -
Cấu trúc đề thi tiếng Anh phần đọc hiểu: Phần 2
88 trang 33 0 0 -
Chuyên đề luyện thi ĐH phần đại số
7 trang 20 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học năm 2014 môn Vật lý - Bùi Đức Hưng
5 trang 20 0 0 -
Đề thi tuyển sinh hệ kỹ sư tài năng 2010 môn Vật lý - ĐH Bách khoa Hà Nội
2 trang 20 0 0 -
Đề thi tuyển sinh hệ kỹ sư tài năng 2009 môn Vật lý - ĐH Bách khoa Hà Nội
2 trang 19 0 0 -
5 trang 19 0 0
-
22 trang 19 0 0
-
Đề thi tuyển sinh Đại học Tiếng Đức 2012-Mã 148
6 trang 19 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Anh số 17
15 trang 18 0 0