Câu 1: nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ? 1. Nhân đôi ADN. 4. Mở xoắn. A. 1,2,4. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 5. Dịch mã. B. 1,3,6. C. 1,2,5. 3. Phiên mã. 6. Đóng xoắn. D. 1,3,5.Câu 2: Căn cứ để phân biệt thành đột biến trội - lặn là A. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ tiếp theo. đột biến. C. hướng của đột biến thuận hay nghịch. đột biến có lợi hay có hại. B. nguồn gốc sinh raD. sự biểu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử đại học môn sinh học 2011 - Đề số 9Đề thi thử Đại học 9Câu 1: nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào ?1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit. 3. Phiên mã.4. Mở xoắn. 5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn.A. 1,2,4. B. 1,3,6. C. 1,2,5. D. 1,3,5.Câu 2: Căn cứ để phân biệt thành đột biến trội - lặn làA. sự biểu hiện kiểu hình của đột biến ở thế hệ tiếp theo. B. nguồn gốc sinh rađột biến.C. hướng của đột biến thuận hay nghịch. D. sự biểu hiện củađột biến có lợi hay có hại.Câu 3: Ở người, gen lặn gây bệnh bạch tạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, alentrội tương ứng quy định da bình thường. Giả sử trong quần thể người, cứ trong 100người da bình thường thì có một người mang gen bạch tạng. Một cặp vợ chồng códa bình thường, xác suất sinh con bị bạch tạng của họ làA. 0,0125%. B. 0,025%. C. 0,25%. D. 0,0025%.Câu 4: Cho các thành tựu :(1) Tạo chủng vi khuẩn E.coli sản xuất insulin của người(2) Tạo giống dâu tằm tam bội có năng xuất tăng cao hơn so với dạng lưỡng bội bìnhthường(3) Tạo ra giống bông và giống đậu tương mang gen kháng thuốc diệt cỏ của thuốc lácảnh Petunia(4) Tạo ra giống dưa hấu tam bội không có hạt,hàm lượng đường cao(5) Tạo giống cừu mà trong sữa có chứa prôtêin của ngườiNhững thành tựu đạt được do ứng dụng của kĩ thuật di truyền làA. 1 , 3, 5 B. 3, 4, 5 C. 1 , 2 D. 1 , 2, 3, 4Câu 5: Mục đích chính của kĩ thuật di truyền làA. tạo ra sinh vật biến đổi gen phục vụ lợi ích con người hoặc tạo ra các sản phẩm sinhhọc trên quy mô công nghiệpB. gây ra các đột biến gen hoặc đột biến nhiễm sắc thể từ đó những thể đột biến có lợicho con ngườiC. tạo ra các biến dị tổ hợp có giá trị, làm xuất hiện các cá thể có nhiều gen quýD. tạo ra các cá thể có các gen mới hoặc nhiễm sắc thể mới chưa có trong tự nhiênCâu 6: Trong một quần thể có 2 gen alen A và a, gồm 1000 cá thể. Tỷ lệ của cáckiểu gen trong quần thể 0,6AA : 0,4aa. quần thể ngẫu phối qua 5 thế hệ sau đó tựphối liên tục 3 thế hệ. Tỷ lệ cá thể dị hợp trong quần thể là:A. 0,040 B. 0,060 C. 0,020D.0,08Câu 7: Cơ chế phát sinh đột biến lệch bội là doA. một hoặc một số cặp NST không phân li trong phân bào. B. tất cả các cặp NSTkhông phân li trong phân bào.C. một hoặc tất cả các NST không phân li trong giảm phân. D. tất cả các cặp NSTkhông phân li trong nguyên phân.Câu 8: Hai loài thực vật : loài A có bộ NST lượng bội 2n = 38, loài B lưỡng bội 2n =22. Người ta tiến hành lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hoá thu được thểsong nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây đúng.A. Số NST và số số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 60B. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết là 30C. Số NST và số số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 30D.Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên kết là 60Câu 9: Ở một loài thực vật, cho cây F1 thân cao lai với cây thân thấp được F2 phân litheo tỉ lệ 5 cây thân thấp: 3 cây thân cao. Sơ đồ lai của F1 là:A. AaBb x aabb B. AaBb x Aabb C. AaBb x AaBB D. AaBb xAABbCâu 10: Gen đa hiệu là genA. điểu khiển sự họat động của các gen khác B. tạo ranhiều lọai mARNC. có sự tác động đế sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau D. tạo ranhiều sản phẩm khác nhauCâu 11: Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ, các gen trội làtrội hoàn toàn, phép lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A–bbC–D– ởđời con làA. 3/256 B. 1/16 C. 81/256 D. 27/256Câu 12: Mức phản ứng làA.khả năng sinh vật có thể có thể phản ứng trước những điều kiện bật lợi của môi trường.B.mức độ biểu hiện kiểu hình trước những điều kiện môi trường khác nhau.C.khả năng biến đổi của sinh vật trước sự thay đổi của môi trường.D. Tập hợp tất cả những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen tương ứng với cácđiều kiện môi trường khác nhauCâu 13: Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhiều nhất trật tự sắp xếp các axitamin trong chuỗi pôlipeptitA. Mất một cặp nuclêôtit ở bộ ba thứ nhất (ngay sau bộ ba mở đầu)B. Mất ba cặp nuclêôtit ở phía trước bộ ba kết thúcC. Thay thế một cặp nuclêôtit ở đầu genD. Mất ba cặp nuclêôtit ngay sau bộ ba mở đầuCâu 14: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả lớnnhất thuộcA.lặp đoạn, chuyển đoạn B.đảo đoạn, lặp đoạn. C.mất đoạn, chuyển đoạn. D.mấtđoạn, đảo đoạn.Câu 15: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tựgen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sauDòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3:ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHG ...