![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đề thi thử Đại học môn sinh - THPT Cao Bá Quát
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 202.00 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đề thi thử đại học môn sinh - thpt cao bá quát, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn sinh - THPT Cao Bá Quát THẦY TUẤN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 12 MÔN: SINH HỌC THPT CAO BÁ QUÁT Thời gian làm bài: 90 phút;Câu 1: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật t ự là: A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4Câu 2: Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng vi rút, thu đ ược k ết qu ả nh ư sau Chủng A : A = U = G = X = 25% Chủng B : A = G = 20% ; X = U = 30% Chủng C : A = T = G = X = 25% Vật chất di truyền của A. cả 3 chủng đều là ADN B. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN C. cả 3 chủng đều là ARN D. chủng A và B là ARN còn chủng C là ADNCâu 3: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc m ột số cặp nhiễm s ắc th ể kép tương đ ồng ở kì đ ầu gi ảm phân I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả A. đột biến thể lệch bội B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến lặp đọan và mất đoạn nhiễm sắc thể D. hoán vị genCâu 4: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–XCâu 5: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY, sinh được con gái kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau đây dúng v ề quá trình giảm phân ở bố và mẹ A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thườngCâu 6: Đặc điểm nào dưới đây Không phải là dấu hiệu của thường biến? A. Biến đổi ở đời con theo những quy luật nhất định B. Biến đổi trong đời cá thể không di truyền. C. Biến đổi trong đời cá thể theo hướng xác định D. Biến đổi đồng loạt của các cá thể có kiểu gen giống nhau.Câu 7: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là A. sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng ở kì trước của giảm phân I. B. sự trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn của cặp NST t ương đồng ở kì trước của giảm phân I. C. sự trao đổi chéo của các crômatit trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. sự trao đổi giữa các đoạn NST trên cùng một NST.Câu 8: Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy đ ịnh m ột tính tr ạng thì đ ời sau c ủa phép lai AaBbDd x AaBbDd s ẽ có A. 4 kiêu hình, 9 kiểu gen. B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen.Câu 9: Nếu P dị hợp cặp gen, hoạt động của các NST trong giảm phân là như nhau thì trong s ố các quy lu ật di truy ền sau đây, quy luật nào cho số loại kiểu gen nhiều nhất ở thế hệ lai ? A. tương tác gen. B. hoán vị gen. C. phân li độc lập. D. liên k ết gen.Câu 10: Việc làm nào sau đây là một bước trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen? A. tiến hành phép lai thuận nghịch để tìm ra quy luật di truyền. B. nghiên cứu các tính trạng do các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể quy đ ịnh. C. phân lập các dòng ruồi giấm thuần chủng để tiến hành các phép lai nghiên cứu. D. cho các cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để tạo ra các dòng thuần chủng.Câu 11: Phêninkêto niệu (PKU) là một bệnh di truyền do thiếu enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin. S ơ đ ồ ph ả h ệ c ủ amột gia đình sau đây bị bệnh này 1 Phả hệ trên cho thấy bệnh Phêninkêto niệu (PKU) được quy định bởi : A. Gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X B. Gen lặn trên nhiễm sắc thể thường C. Gen trội trên nhiễm sắc thể thường D. Gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính XCâu 12: Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. S ố loại tinh t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn sinh - THPT Cao Bá Quát THẦY TUẤN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC SỐ 12 MÔN: SINH HỌC THPT CAO BÁ QUÁT Thời gian làm bài: 90 phút;Câu 1: Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta thu được kết quả sau Dòng 1: ABFEDCGHIK Dòng 2: ABCDEFGHIK Dòng 3: ABFEHGIDCK Dòng 4: ABFEHGCDIK Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật t ự là: A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4Câu 2: Phân tích thành phần của các axit nuclêic tách chiết từ 3 chủng vi rút, thu đ ược k ết qu ả nh ư sau Chủng A : A = U = G = X = 25% Chủng B : A = G = 20% ; X = U = 30% Chủng C : A = T = G = X = 25% Vật chất di truyền của A. cả 3 chủng đều là ADN B. chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN C. cả 3 chủng đều là ARN D. chủng A và B là ARN còn chủng C là ADNCâu 3: Sự trao đổi chéo không cân giữa các crômatit trong một hoặc m ột số cặp nhiễm s ắc th ể kép tương đ ồng ở kì đ ầu gi ảm phân I thường là nguyên nhân dẫn đến kết quả A. đột biến thể lệch bội B. đột biến đảo đoạn nhiễm sắc thể C. Đột biến lặp đọan và mất đoạn nhiễm sắc thể D. hoán vị genCâu 4: Hóa chất gây đột biến 5BU (5-brôm uraxin) khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A–T thành cặp G–X. Quá trình thay thế được mô tả theo sơ đồ: A. A–T → X–5BU → G–5BU → G–X B. A–T → A–5BU → G–5BU → G–X C. A–T → G–5BU → X–5BU → G–X D. A–T → U–5BU → G–5BU → G–XCâu 5: Trong một gia đình,, mẹ có kiểu gen XBXb, bố có kiểu gen XBY, sinh được con gái kiểu gen XBXbXb. Biết rằng quá trình giảm phân ở bố và mẹ đều không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST, Kết luận nào sau đây dúng v ề quá trình giảm phân ở bố và mẹ A. Trong giảm phân I, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường B. Trong giảm phân I, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thường C. Trong giảm phân II, ở bố NST giới tính không phân li, ở mẹ giảm phân bình thường D. Trong giảm phân II, ở mẹ NST giới tính không phân li, ở bố giảm phân bình thườngCâu 6: Đặc điểm nào dưới đây Không phải là dấu hiệu của thường biến? A. Biến đổi ở đời con theo những quy luật nhất định B. Biến đổi trong đời cá thể không di truyền. C. Biến đổi trong đời cá thể theo hướng xác định D. Biến đổi đồng loạt của các cá thể có kiểu gen giống nhau.Câu 7: Cơ sở tế bào học của hoán vị gen là A. sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn của cặp NST tương đồng ở kì trước của giảm phân I. B. sự trao đổi chéo giữa các crômatit cùng nguồn của cặp NST t ương đồng ở kì trước của giảm phân I. C. sự trao đổi chéo của các crômatit trên các cặp NST tương đồng khác nhau. D. sự trao đổi giữa các đoạn NST trên cùng một NST.Câu 8: Nếu các tính trạng trội lặn hoàn toàn, mỗi gen quy đ ịnh m ột tính tr ạng thì đ ời sau c ủa phép lai AaBbDd x AaBbDd s ẽ có A. 4 kiêu hình, 9 kiểu gen. B. 4 kiểu hình, 12 kiểu gen. C. 8 kiểu hình, 12 kiểu gen. D. 8 kiểu hình, 27 kiểu gen.Câu 9: Nếu P dị hợp cặp gen, hoạt động của các NST trong giảm phân là như nhau thì trong s ố các quy lu ật di truy ền sau đây, quy luật nào cho số loại kiểu gen nhiều nhất ở thế hệ lai ? A. tương tác gen. B. hoán vị gen. C. phân li độc lập. D. liên k ết gen.Câu 10: Việc làm nào sau đây là một bước trong phương pháp nghiên cứu di truyền của Menđen? A. tiến hành phép lai thuận nghịch để tìm ra quy luật di truyền. B. nghiên cứu các tính trạng do các gen cùng nằm trên một nhiễm sắc thể quy đ ịnh. C. phân lập các dòng ruồi giấm thuần chủng để tiến hành các phép lai nghiên cứu. D. cho các cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ để tạo ra các dòng thuần chủng.Câu 11: Phêninkêto niệu (PKU) là một bệnh di truyền do thiếu enzim chuyển hoá axit amin phêninalanin. S ơ đ ồ ph ả h ệ c ủ amột gia đình sau đây bị bệnh này 1 Phả hệ trên cho thấy bệnh Phêninkêto niệu (PKU) được quy định bởi : A. Gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính X B. Gen lặn trên nhiễm sắc thể thường C. Gen trội trên nhiễm sắc thể thường D. Gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính XCâu 12: Có 2 tế bào sinh tinh của một cá thể có kiểu gen AaBbddEe tiến hành giảm phân bình thường hình thành tinh trùng. S ố loại tinh t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm ôn tập sinh sổ tay sinh học cấu trúc đề thi thử sinh học tài liệu ôn thi sinh họcTài liệu liên quan:
-
Giới thiệu hệ thống TQB hỗ trợ xây dựng, quản lý, sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan
11 trang 115 0 0 -
62 trang 106 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn Bào chế và sinh dược học 1
17 trang 43 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 39 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 34 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm học phần Hệ thống tiện nghi và an toàn trên ô tô
163 trang 31 0 0 -
Chỉ thị phân tử: Kỹ thuật AFLP
20 trang 31 0 0 -
Đề cương ôn thi trắc nghiệm sinh học
96 trang 30 0 0