Danh mục

Đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần riêng) ban cơ bản

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 180.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bạn đang gặp khó khăn trước kì thi đại học và bạn không biết làm sao để đạt được điểm số như mong muốn. Hãy tham khảo đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần riêng) ban cơ bản kèm đáp án sẽ giúp các bạn nhận ra các dạng bài tập khác nhau và cách giải của nó. Chúc các bạn làm thi tốt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử Đại học môn Vật lí lần 1 (Phần riêng) ban cơ bảnĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1- PHẦN RIÊNGBAN CƠ BẢNMột con lắc đơn được đưa từ mặt đất lên một đỉnh núi cao, xem nhiệt độ không đổi. Phát biểunào sau đây là đúng?A. Chu kỳ của con lắc đơn tăng.B. Biên độ dao động của con lắc giảm.C. Tần số dao động của con lắc tăng.D. Dao động của con lắc không bị ảnh hưởng bởi độ cao.HD: Chọn AKhi lên cao thì gia tốc trọng trường giảm, nên chu kỳ tăng. Lò xo nhẹ có độ cứng k, một đầu treo vào điểm cố định, đầu còn lại gắn với quả nặng có khối lượng m. Khi m ở vị trí cân bằng thì lò xo bị dãn một đoạn . Kích thích cho quả nặng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng xung quanh vị trí cân bằng của nó với chu kì T. Xét trong một chu kì dao động thì thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do g tại nơi treo con lắc là 2T/3. Biên độ dao động A của quả nặng m là A. /2. B. √2 . C. 2 . D. √3 .HD:Chọn đáp án CGia tốc của quả nặng được xác định: =− =− -AỞ vị trí cân bằng: = ⇒ = −ΔDo đó: = − φXét: | | > ⇒ − > ⇒| |>Δ 0Như vậy thời gian mà độ lớn gia tốc của quả nặng lớn hơn gia tốc rơi tự do φg ứng với cung = + = .2 = ⇒ = = ΔDo đó: = = 2Δ ATrong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượngđiện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là t1 . Thời gian ngắn nhất đểđiện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn nửa giá trị cực đại là t2 . Tỉ số t1 / t2 bằng: A.1. B. 3/4. C. 4/3. D. 1/2.HD:Chọn đáp án BÁp dụng phương pháp vectơ quay+ Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đạixuống còn một nửa tương ứng với: = /3 /4 q0 0 2 √2 = + =2 ⇒ = 2. ⇒ = ± /√2  1  4 + Thời gian ngắn nhất để điện tích giảm từ giá trị cực đại xuống một nửa khi đó  2  3 1 2 t 1 3Mà: t1  ; t2   1     t2 2 4Đoạn mạch gồm điện trở R1=30Ω, điện trở R2=10Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 3L H và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Gọi M là 10điểm nối giữa hai điện trở. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụngU=200V và tần số f=50Hz. Khi điều chỉnh điện dung C tới giá trị C=Cm thì điện áp hiệu dụngUMB đạt cực tiểu. Giá trị cực tiểu của UMB là A. 75V. B. 100V. C. 25V. D. 50V.HD: B0Chọn đáp án DDựa vào giản đồ Fresnel ta thấy: ≥ ⇒ =Vì = 30Ω = 3 ⇒ =3 A MKhi đó: = + =4 ⇒ = = 50Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp O1, O2 cách nhau ℓ = 24 Bcm, dao động theo cùng phương thẳng đứng với các phương trình:uO1  uO 2  Acos( t ) (t tính bằng s, A tính bằng mm). Khoảng cách ngắnnhất từ trung điểm O của O1O2 đến câc điểm nằm trên đường trung trực của O1O2 dao động cùngpha với O bằng x = 9 cm. Số điểm dao động với biên độ bằng không trên đoạn O1O2 là A. 18 . B. 16 . C. 20 . D. 14 .HD: Chọn đáp án BĐiều kiện để M dao động cùng pha với O là: Δ = = 2 ⇒ − =Với d, d’ lần lượt là khoảng cách từ M và O đến 2 nguồn.Do M gần O nhất nên chọn k=1,Theo bài ra ’ = = 12 ⇒ =√ + = 15 ⇒ =3Tìm số điểm không dao động trên đoạn O1O2Điểm không dao động thỏa mãn: − = ( + 0,5) mà 0 ≤ , ≤Nên − ≤ ( + 0,5) ≤ ⇒ −8,5 ≤ ≤ 7,5 ⇒ = 0, ±1, ±2 … ± 7,8có 16 giá trị của k thỏa mãn, tức có 16 điểm không dao đ ...

Tài liệu được xem nhiều: