Danh mục

Đề Thi Thử Đại Học Toán 2013 - Đề 35

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.65 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử đại học toán 2013 - đề 35, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Đại Học Toán 2013 - Đề 35 SỞ GD&ĐT QUẢNG NAMTrường THPT Nguyễn Duy Hiệu ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT năm học 2010-2013I . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm ) 4 2 Câu I ( 3,0 điểm ) Cho hàm số y = - x + 2 x có đồ thị (C)a.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C). 4 2b. Dựa vào đồ thị (C) tìm tham số m để phương trình ln t - 2 ln t + m = 0 có ítnhất 2 nghiệm . Câu II ( 3,0 điểm )1. Giải bất phương trình 31+ x + 31- x ³ 10. 1 x 2 +12.Tính tìch phân : I = òx[e 0 + sin( x + 1)]dx3. . Giải phương trình: x2 – 2x + 5 = 0 trên tập số phức.Câu III ( 1,0 điểm ) Tính tỉ số thể tích của hình lập phương và thể tích của hìnhtrụ ngoại tiếp hình lập phương đó.II . PHẦN RIÊNG ( 3 điểm ) 1. Theo chương trình chuẩn :Câu IV.a ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giácABC với các đỉnh là A(0;-2;2) , B(0;1;2) , C(2; 1 ;4) . a. Viết phương trình chính tắc của đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A của tam giác . b. Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua điểm C và vuông góc vớimặt phẳng (OAB) với O là gốc tọa độ .Câu V.a ( 1,0 điểm ) : Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : 1y x = 0; x = 1 và trục hoành . Xác định giá trị 2 x  1 , hai đường thẳngcủa a để diện tích hình phẳng (H) bằng lna .2. Theo chương trình nâng cao :Câu IV.b ( 2,0 điểm ) : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M(- 1; 4; 2) và hai mặt phẳng ( P ) : 2 x  y  z  6  0 , ( P2 ) : x + 2 y - 2 z + 2 = 0 . 1 a. Chứng tỏ rằng hai mặt phẳng ( P ) và ( P2 ) cắt nhau . Viết phương trình tham 1số của giao tuyến  của hai mặt phằng đó . b. Tìm điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm M trên giao tuyến  .Câu V.b ( 1,0 điểm ) :Cho hình phẳng (H) giới hạn bởi các đường (C) : y = x 2 và (G) : y = x . Tínhthể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay hình (H) quanh trục hoành . ĐÁP ÁNI . PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 điểm )Câu I (3 điểm ) a. 2 điểm + Tập xác định D=R 0,25 đ + y = - 4 x3 + 4 x y = 0 Û x = 0 Ú x = ±1 0,25 đ + Dấu của y’ 0,25 đ + Các khoảng đơn điệu 0,25 đ + Các điểm cực trị 0,25 đ + Bảng biến thiên 0,25 đ + Đồ thị 0,5 đ b. 1 điểm Đặt x = ln t Phương trình đã cho trở thành - x + 2 x = m 4 2 0,25 đ LL : số nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của đồ thị (C)với đường thẳng y = m ( cùng phương trục hoành) 0,25 đ Dựa vào đồ thị (C) ta có : phương trình ln 4 t - 2 ln 2 t + m = 0 có ít nhất 2 nghiệm khi và chỉ khi 0,25 đđường thẳng y = m cắt (C) tại ít nhất 2 điểmđến kết quả 0 £ m £ 1 0,25 đCâu II (3 điểm) 1. 1điểm 3 31+ x + 31- x ³ 10 Û 3.3x + x ³ 10 0,25 đ 3 0,25 đ Đặt t = 3x > 0, x BPT trở thành 3t 2 - 10t + 3 ³ 0 1Giải tìm được t £ hoặc t ³ 3 0,25 đ 3 0,25 đĐến kết quả x £ - 1 hoặc x ³ 1 b. 1,5 điểm 1 1 1 2 2 I = òx[e x +1 + sin( x + 1)]dx = òxe x +1dx + òx sin( x + 1)dx 0,25 đ 0 0 0 1 2 x +1 0,25 đ+ I1 = òxe dx Đặt u = x 2 + 1 Þ du = 2 xdx 0 x = 0 ® u = 1; x = 1 ® u = 2 2 1 u eu 2 2 I1 = òe du = =e - e 0,25 đ 21 2 1 1 u = x Þ du = dx 0,25 đ + I 2 = òx sin( x + 1)dx Đặt 0 dv = sin( x + 1)dx Þ v = - cos( x + 1)dx 1 1 0,25 đ I 2 = - xcos( x + 1) + òcos( x + 1) dx và Kết quả 0 0 Kết quả của I 0,25 đc. 0,5 đ 2 Giải phương trình: x – 2x + 5 = 0 trên tập số phức. 2 0,25 đTính đ ...

Tài liệu được xem nhiều: