Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Phan Châu Trinh lần 1 năm 2012 đề 169

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 195.16 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để giúp bạn thêm phần tự tin trước kì thi tuyển sinh Đại học. Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Phan Châu Trinh lần 1 năm 2012 đề 169 để đạt được điểm cao hơn nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa học - THPT Phan Châu Trinh lần 1 năm 2012 đề 169 SỞ GD-ĐT TP. ĐÀ NẴNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG NĂM 2012- LẦN 1 Tr. THPT PHAN CHÂU TRINH Môn: HÓA HỌC_ Khối A, B Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Đề thi này gồm có 04 trang MÃ ĐỀ: 169 -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Học sinh dùng bút chì tô kín vào vòng tròn có chữ cái tương ứng với lựa chọn đúng trong giấylàm bàiCâu 1: Cho hỗn hợp X gồm Al và Fe vào 500 ml dung dịch HNO3 0,1M thu được 0,224 lít khí NO (sản phẩmkhử duy nhất ở đktc) và dung dịch Y. Thể tích dung dịch NH3 0,1M cần thêm vào để kết tủa hết cation trongdung dịch Y là A. 300 ml. B. 400 ml. C. 200 ml. D. 700 ml.Câu 2: Đốt 5,8 gam chất hữu cơ mạch hở X cần 0,15 mol O2 thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 2:1. Tỉ khốihơi của X so với H2 bằng 29. Số công thức cấu tạo của X là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.Câu 3: Cho Cu dư vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và HNO3 1M, thu được sản phẩmkhử duy nhất là NO. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là A. 12,7 gam. B. 14,1 gam. C. 12 gam. D. 26,1 gam.Câu 4: Hỗn hợp khí X gồm H2, CO, C4H10. Để đốt cháy hoàn toàn 17,92 lít X cần 76,16 lít O2. Các khí đều đoở điều kiện tiêu chuẩn, thành phần % thể tích C4H10 trong X là A. 48,7%. B. 45,2%. C. 54,4%. D. 62,5%. 32Câu 5: Cho hỗn hợp X gồm một olefin M và H2 có phân tử khối trung bình qua Ni nung nóng đến phản 3ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 8. Công thức phân tử của M là A. C3H6. B. C5H10. C. C4H8. D. C2H4.Câu 6: Cho 1,12 lít hỗn hợp khí H2, Cl2 và HCl vào dung dịch KI dư, thu được 2,54 gam I2 và phần khí còn lạicó thể tích 0,56 lít. Các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn, phần trăm thể tích của H2, HCl trước phản ứng lầnlượt là A. 50% và 30%. B. 30% và 20%. C. 20% và 30%. D. 50% và 25%.Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm anđehit fomic, axeton, axit acrylic rồi dẫn toàn bộ sản phẩm vàodung dịch Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 16,1 gam. Khối lượng axitacrylic trong hỗn hợp là A. 5,4 gam. B. 2,4 gam. C. 3,6 gam. D. 1,8 gam.Câu 8: Khử hoàn toàn 0,8 gam oxit kim loại X cần dùng 336 ml khí H2 và thu được a gam kim loại. Cho agam kim loại phản ứng với dung dịch axit HCl dư sinh ra 224 ml khí H2. Nếu cho a gam kim loại X phản ứngvới dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thì thể tích khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) thu được là bao nhiêu? (Cáckhí đều đo ở đktc) A. 224 ml B. 336 ml C. 560 ml D. 672 mlCâu 9: Dung dịch CH3COOH 0,01M có A. pH = 2. B. pH = 12. C. 2 < pH < 7. D. 7 < pH < 12.Câu 10: Cho các chất rắn sau: FeI2, FeCl2, Fe3O4, AlBr3, MgI2, NaCl. Dung dịch H2SO4 đặc nóng có thể oxihóa bao nhiêu chất? A. 5 B. 4 C. 3 D. 6Câu 11: Cho thanh kim loại R (hóa trị không đổi) vào 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp AgNO3 0,2M vàCu(NO3)2 0,3M. Sau khi các muối phản ứng hết, thấy khối lượng thanh kim loại tăng 1,48 gam. Vậy R là A. Cu. B. Zn. C. Mg. D. Al.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X chỉ được hỗn hợp gồm 8,8 gam CO2 và2,7 gam nước. Nhận định nào sau đây không đúng? A. X có thể tác dụng được với NaOH. B. X làm mất màu nước brom. C. X là hợp chất hữu cơ no, mạch hở. D. X chứa 2 liên kết  trong phân tử.Câu 13: Monoclo hóa ankan X tạo 9,64 gam hỗn hợp hai dẫn xuất monoclo đồng phân. Để trung hòa hết HClsinh ra cần vừa đúng 80ml dung dịch NaOH 1M. X có tên gọi là A. 2-metylpropan. B. 3-metylpentan. C. 2,3-đimetylbutan. D. 2,2,5,5-tetrametylhexan. Trang 1/4 - Mã đề thi 169Câu 14: Cho các thí nghiệm sau: (I) Thổi khí O3 vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (II) Cho dung dịch Br2 loãng vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (III) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch KI, hồ tinh bột. (IV) Cho dung dịch I2 vào hồ tinh ...

Tài liệu được xem nhiều: