Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 683

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 181.17 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 683.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Hồng Bàng năm 2014 đề 683 SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HẢI PHÒNG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2(THÁNG 02/2014) TRƯỜNG THPT HỒNG BÀNG Môn: HOÁ HỌC 12 ---------------------------- Thời gian làm bài: 90 phút (Đề thi có 4 trang) Họ và tên................................................ .........Lớp .................. SBD ..............................STT......... Mã đề thi : 683Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H= 1; He= 4; Li= 7; Be=9; C=12; N=14; O=16; Na= 23; Mg=24; Al=27;S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40; Cr=52; Mg=55; Fe=56; Cu=64; Zn=65; Br=80; Rb=85; Sr=88; Ag=108; Sn=119;Cs=133; Ba=137; Pb=207.1. Cho 2,2 gam anđehit đơn chức Y tác dụng với một lượng dư AgNO3/NH3 thu được 10,8 gam Ag. Xác định CTCTcủa Y ? A. CH3CHO B. C2H3CHO C. C2 H5CHO D. HCHO2. Tiến hành phản ứng este hoá giữa axit axetic và ancol etylic theo các thí nghiệm sau:-Thí nghiệm 1: Đun nóng 12 gam axit axetic và 48,3 gam ancol etylic, có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được hỗn hợp X.Cho X tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 dư, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 4,66 gam kết tủa và 2,016 lítCO2 (đktc).- Thí nghiệm 2: Đun nóng 20ml dung dịch axit axetic 8M (d= 1,05 g/ml) với 14,72 gam ancol etylic có mặt H2SO4 đặcxúc tác thu được hỗn hợp Y.Khối lượng este thu được trong mỗi thí nghiệm 1 và 2 lần lượt là: A. 13,2 gam và 14,08 gam. B. 9,68 gam và 14,08 gam. C. 9,68 gam và 2,552 gam. D. 13,2 gam và 2,552 gam.3. Xét phản ứng phân hủy N2O5 trong dung môi CCl4 ở 45oC: N2O5 → N2O4 + 1/2O2. Ban đầu nồng độ của N2O5 là2,33M, sau 184 giây nồng độ của N2O5 là 2,08 M. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo N2O5 là A. 6,80.10−3 mol/(l.s). B. 2,72.10−3 mol/(l.s). C. 1,36.10−3 mol/(l.s). D. 6,80.10−4 mol/(l.s).4. Tổng số electron trên phân lớp p (ở trạng thái cơ bản) của hai nguyên tử nguyên tố X và Y là 15. X ở chu kì 3, nhómVIA. Khi X tác dụng với Y tạo ra hợp chất Z. Nhận định đúng là A. X có độ âm điện lớn hơn Y. B. Trong Z có 6 cặp electron chung. C. Hợp chất với hiđro của Y có tính axit mạnh. D. Các oxit, hiđroxit của X đều có tính axit mạnh.5. Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp X gồm butan và heptan (tỉ lệ 1:2 về số mol) thì thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xẩy raphản ứng cracking ankan với hiệu suất 100%). Xác định lượng phân tử trung bình của Y A. 25,8 ≤M≤43 B. 32≤M≤43 C. 25,8 ≤ M≤32 D. M=436. Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gamchất rắn. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loạithoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt là A. 3,2 gam và 2M. B. 3,2g gam và 0,75M. C. 4,2 gam và 0,75M. D. 4,2 gam và 1M.7. Cho các cặp oxi hoá/khử sau: M2+/M, X2+/X, Y2+/Y. Biết tính oxi hoá của các ion tăng dần theo thứ tự: M2+, Y2+, X2+tính khử các kim loại giảm dần theo thứ tự M, Y, X. Trong các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào không xảy ra? A. M + YCl2 B. M + XCl2 C. X + YCl2 D. Y + XCl28. Cho phenol tác dụng với các hóa chất sau: (1) NaOH; (2) HNO3 đặc/xt H2SO4 đặc; (3) Br2 (nước); (4) HCl đặc; (5)HCHO (xt H+, t0); (6) NaHCO3; (7) (CH3CO)2O. Số hóa chất phản ứng với phenol là: A. 5 B. 4 C. 6 D. 39. Cho 10,8 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe phản ứng với 500 ml dung dịch AgNO3 0,8M. Sau khi phản ứng xảy rahoàn toàn thu được dung dịch Y và 46 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 22,32%. B. 77,78%. C. 25,93%. D. 51,85%.10. Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axitduy nhất có công thức H2 NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồmCO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa.Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 23,64. B. 17,73. C. 29,55. D. 11,82.11. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau: ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: