Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Lê Lợi lần 1 (2013-2014) đề 183

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 200.88 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Lê Lợi lần 1 (2013-2014) đề 183 dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh Đại học, với đề thi này các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Hóa - THPT Lê Lợi lần 1 (2013-2014) đề 183 Trang1/6- Mã đề 183 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2013-2014 TRƯỜNG THPT LÊ LỢI MÔN HÓA HỌC (Đề có 6 trang) Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề (60 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 183Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16;Na =23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56;Cu = 64; Zn = 65;Br = 80; Ag = 108; Ba = 137Họ, tên thí sinh:.....................................................................................................................................Số báo danh………………… .............................phòng thi…………………………………………..I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (từ câu 1 đến câu 40) Câu 1. Cho các chất: C2H4(OH)2, CH2OH-CH2-CH2OH, CH3CH2CH2OH, C3H5(OH)3, (COOH)2,CH3COCH3, CH2(OH)CHO. Có bao nhiêu chất đều phản ứng được với Na và Cu(OH)2 ở nhiệt độthường ? A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 2. Hai nguyên tố X và Y có tổng các hạt cơ bản prôton, nơtron, electron là 142 trong đó hạtmang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 42 hạt. Tỷ số giữa số proton của X so với Y là 10/13.A và B lần lượt là: A. Fe, Al. B. Mg, Ca. C. Ca, Fe. D. Fe, Cu. Câu 3. Có các dung dịch sau: (1) glucozơ; (2) mantozơ; (3) saccarozơ; (4) axit axetic; (5)glixerol; (6) axetanđehit. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. 5 B. 6. C. 3. D. 4. Câu 4. C , D là 2 chất hữu cơ . Từ C , D qua 2 phản ứng liên tiếp điều chế được thủy tinh hữu cơ.C , D là: A. CH2 = C(CH3)COOH và C2H5OH. B. CH2 = CH - COOH và C2H5OH. C. CH2= C(CH3)-CHO và CH3 - OH. D. CH2= C(CH3)-COOH và CH3 - OH. Câu 5. Phản ứng có phương trình ion rút gọn: HCO3- + OH- → CO32- + H2O là: A. Ca(HCO3) + 2NaOH → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. B. 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O. C. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + Na2CO3 + 2H2O. D. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O. Câu 6. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, K2SO4, Ca(OH)2, NaHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chấtđều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là: A. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, KNO3. B. HNO3, Ca(OH)2, NaHSO4, K2SO4. C. NaCl, K2SO4, Ca(OH)2 . D. HNO3, NaCl, K2SO4.Câu 7. Cao su lưu hóa có 2% lưu huỳnh. Khoảng bao nhiêu mắc xích isopren có cầu đi sunfua -S-S-.(Giả sử S thây thế H ở cầu metilen mạch cao su) ? A. 64. B. 46. C. 85. D. 92. Câu 8. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa AlCl3, và ZnCl2 thu được kết tủa A.Nung A dược chất rắn B. Cho luồng H2 đi qua B nung nóng sẽ thu được chất rắn là : A. Zn và Al2O3. B. Al2O3. C. ZnO và Al. D. ZnO và Al2O3. Câu 9. Nung 8,4 gam Fe trong không khí, sau phản ứng thu được m gam chất rắn X gồm Fe,Fe2O3, Fe3O4, FeO. Hòa tan hỗn hợp X vào HNO3dư thu được 2,24 lít NO2( đktc) là sản phẩm khíduy nhất. Giá trị của m là: Trang2/6- Mã đề 183 A. 6,9 gam. B. 7,2 gam. C. 11,2 gam. D. 10,2 gam. Câu 10. Hỗn hợp X gồm 1 ankan và 1 anken. Cho X tác dụng với 4,704 lít H2 (đktc) cho đếnphản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí trong đó có H2 dư và 1 hiđrocacbon. Đốt cháyhoàn toàn Y rồi cho sản phẩm vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình đựng nước vôi trongtăng 16,2 gam và có 18 gam kết tủa tạo thành. Công thức của ankan trong hh X là: A. C4H10. B. C2H6. C. C3H8. D. CH4. Câu 11. Một hh khí gồm N2 và H2 được lấy vào bình và giữ ở nhiệt độ không đổi. Sau 1 thời gianphản ứng áp suất của các khí trong bình giảm 5% so với áp suất lúc đầu. Biết tỉ lệ số mol của N2tham gia phản ứng bằng 10%. Vậy % thể tích của N2 trong hh ban đầu bằng: A. 75% B. 40% C. 55% D. 25% Câu 12. Cách nhận biết nào không chính xác: A. Để nhận biết O2 và O3 ta dùng dung dịch KI có lẫn tinh bột. B. Để nhận biết CO và CO2 ta dùng nước vôi trong. C. Để nhận biết NH3 và CH3NH2 ta dùng axit HCl đặc. D. Để nhận biết SO2 và SO3 ta dùng dung dịch nước brom. Câu 13. Trộn 13,6 g phenyl axetat với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn ...

Tài liệu được xem nhiều: