Danh mục

Đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Nguyễn Huệ năm 2014 (đề 357)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 226.86 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức, kĩ năng cơ bản, và biết cách vận dụng giải các bài tập một cách nhanh nhất và chính xác. Hãy tham khảo đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Nguyễn Huệ năm 2014 (đề 357).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử ĐH môn Sinh - THPT Nguyễn Huệ năm 2014 (đề 357) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014 TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 90 phút (50 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 357 ((Thí sinh không được sử dụng tài liệu)Họ, tên thí sinh:..................................................................... Số báo danh: .............................I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):Câu 1: Một nữ bình thường (1) lấy chồng (2) bị bệnh máu khó đông sinh được một con trai (3) bị bệnhmáu khó đông. Người con trai này lớn lên lấy vợ (4) bình thường và sinh được một bé trai (5) cũng bịbệnh như bố. Hãy xác định kiểu gen của 5 người trong gia đình trên. A. (1)XX, (2)XYa, (3)XYa, (4)XX, (5)XYa. B. (1)XAXa, (2)XaY, (3)XaY, (4)XAXa, (5)XaY. C. (1)X X , (2)X Y, (3)X Y, (4)X X , (5)X Y. D. (1)XX, (2)XYA, (3)XYA, (4)XX, (5)XYA. A A a A a a aCâu 2: Một cơ thể có kiểu gen AaBbDdEE khi giảm phân sẽ cho giao tử mang đầy đủ các gen trội với tỉlệ bao nhiêu % ? A. 50% B. 12.5% C. Một tỉ lệ khác D. 25%Câu 3: Phả hệ dưới đây ghi lại sự di truyền của một bệnh rất hiếm gặp ở người do một gen đột biến gâynên. Điều giải thích nào dưới đây là đúng về sự di truyền của bệnh trên phả hệ? A. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. B. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể X qui định. C. Bệnh do gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. D. Bệnh do gen trội nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định.Câu 4: Một chuỗi polipeptit của sinh vật nhân sơ có 298 axit amin, vùng chứa thông tin mã hóa chuỗipolipeptit này có số liên kết hidrô giữa A với T bằng số liên kết hidrô giữa G với X (tính từ bộ ba mở đầuđến bộ ba kết thúc) mã kết thúc trên mạch gốc là ATX. Trong một lần nhân đôi của gen này đã có 5-BUthay T liên kết với A và qua 2 lần nhân đôi sau đó hình thành gen đột biến. Số nuclêôtit loại T của gen độtbiến được tạo ra là: A. 359. B. 179. C. 539. D. 718.Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tínhtrạng lặn hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F1 có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểugen của các cây bố mẹ là: A. AAa x AAa. B. AAaa x AAaa. C. AAa x AAaa. D. A, B, C đúng. A 3Câu 6: Có một phân tử ADN có khối lượng bằng 75.107 đơn vị cacbon và tỉ lệ  tự nhân đôi 3 lần. G 2Số lượng từng loại nuclêôtit môi trường cung cấp cho quá trình nhân đôi nói trên là: A. G = X = 3,5.105, A = T = 5,25.10 5. B. G = X = 3,25.106, A = T = 5,5.106. 6 5 C. G = X = 3,25.10 , A = T = 5,5.10 . D. G = X = 3,5.106, A = T = 5,25.10 6.Câu 7: Điểm khác nhau trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ là 1. sự sao chép ADN ở sinh vật nhân chuẩn có thể xảy ra đồng thời trên nhiều phân tử ADN. 2. ở sinh vật nhân chuẩn, có nhiều điểm khởi đầu sao chép trên mỗi phân tử ADN, còn sinh vật nhânsơ chỉ có một điểm. 3. các đoạn Okazaki được hình thành trong quá trình sao chép ADN ở sinh vật nhân sơ dài hơn cácđoạn Okazaki ở sinh vật nhân chuẩn. 4. mạch ADN mới của sinh vật nhân chuẩn được hình thành theo chiều 5’- 3’ còn ở sinh vật nhân sơ là3 – 5’. Phương án đúng là ’ A. 2, 3 B. 1, 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2 Trang 1/6 - Mã đề thi 357Câu 8: Để chuyển một gen của người vào tế bào vi khuẩn E-coli nhằm tạo ra nhiều sản phẩm của genngười trong tế bào vi khuẩn người ta phải lấy mARN của gen người cần chuyển, cho phiên mã ngượcthành ADN rồi mới gắn ADN này vào plasmit và chuyển vào vi khuẩn. Vì nếu không làm như vậy thì A. gen của người có kích thước lớn không đưa vào được tế bào vi khuẩn. B. gen của người sẽ không thể dịch mã được trong tế bào vi khuẩn. C. sản phẩm được tổng hợp từ của gen của người sẽ không bình thường và không có giá trị sử dụng. D. gen của người sẽ không thể phiên mã được trong tế bào vi khuẩnCâu 9: Điều nào không đúng với chỉ số ADN? A. Dùng để xác định tội phạm, tìm ra thủ phạm trong các vụ án. B. Chỉ số ADN có tính chuyên biệt cá thể rất cao. C. Chỉ số ADN là trình tự lặp lại của 1 đoạn nucleotit trên ADN chứa mã di truyền. D. Dùng để xác định mối quan hệ huyết thống.Câu 10: Một khu rừng rậm bị chặt phá quá mức, dần mất cây to, cây bụi và cỏ chiếm ưu thế, động vậthiếm dần. Đây là: A. Biến đổi tiếp theo B. Diễn thế phân huỷ C. Diễn thế nguyên sinh D. Diễn thế thứ sinhCâu 11: Sử dụng chuỗi thức ăn sau để xác định hiệu suất sinh thái của sinh vật tiêu thụ bậc 1 so với sinhvật sản xuất: Sinh vật sản xuất (2,1.106 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 1 (1,2.104 calo) → sinh vật tiêu thụbậc 2 (1,1.102 calo) → sinh vật tiêu thụ bậc 3 (0,5.10 2 calo) A. 45,5% B. 0,0052% C. 0,57% D. 0,92% AB D d AB DCâu 12: Ở phép lai giữa ruồi giấm X X với ruồi giấm X Y cho F1 có kiểu hình đồng hợp lặn ab abvề tất cả các tính trạng chiếm tỉ lệ 4,375% ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: