Danh mục

Đề thi thử kì thi THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Vật lý (Mã đề thi 136) - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 583.01 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề thi thử kì thi THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Vật lý (Mã đề thi 136) - Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ bao gồm 50 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử kì thi THPT Quốc gia lần 3 năm 2015 môn Vật lý (Mã đề thi 136) - Trường THPT chuyên Nguyễn HuệSỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ THI THỬ KÌ THI THPT QUỐC GIA LẦN 3 NĂM 2015 TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN HUỆ MÔN VẬT LÝ Thời gian làm bài: 90 phút; Mã đề thi 136 (60 câu trắc nghiệm) *********** **************************Cho biết: Hằng số Plank h  6,625.1034 J .s ; điện tích nguyên tố e  1,6.1019 C ; tốc độ ánh sáng trongchân không c  3.108 m / s ; đơn vị khối lượng nguyên tử u  931,5MeV / c2Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos(ωt) (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp vớicuộn cảm thuần và tụ điện có 2ZL = 2R = ZC . Tại thời điểm điện áp tức thời trên cuộn cảm là 50 V vàđang tăng thì điện áp tức thời trên điện trở là A. -50 V. B. -50 3 V. C. 50 3 V. D. 50 V.Câu 2: Trong bài thực hành xác định gia tốc trọng trường tại nơi làm thí nghiệm bằng con lắc đơn. Tatính sai số tương đối của gia tốc g bằng công thức nào sau đây ? g  T g  2T g  T g  2T A.   B.   C.   D.   g  T g  T g  T g  TCâu 3: Trên mặt thoáng của một khối chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 luôn dao động cùng phacùng biên độ a; Trên mặt chất lỏng xuất hiện một hệ gợn lồi gồm một gợn thẳng cách đều S 1 và S2 và 12gợn lồi mỗi bên. Tần số dao động của các nguồn là f = 100Hz. Khoảng cách giữa hai gợn lồi ngoài cùnglà 6cm. M1 và M2 là 2 điểm trên mặt thoáng: S1M1 = 4,5cm , S2M1 = 5,75cm ; S2M2 = 7cm , S1M2 = 5cm.Biên độ dao động tại M1 và M2 thoả mãn các mệnh đề nào sau đây: A. Biên độ dao động tại M1 bằng 2a, biên độ dao động tạ M2 bằng a. B. Biên độ dao động tại M1 là 2a, biên độ dao động tại M2 triệt tiêu. C. Biên độ dao động tại M1 triệt tiêu, biên độ dao động tại M2 cực đại. D. Biên độ dao động tại M1 bằng a, biên độ dao động tại M2 bằng 2aCâu 4: Trong ống Rơnghen: giả sử có 40% động năng của một electron khi đến đối catốt biến thành nhiệtlàm nóng đối catốt, phần còn lại chuyển thành năng lượng của photon tia X phát ra. Bỏ qua động năngban đầu của electron khi vừa bứt ra khỏi catot . Hiệu điện áp giữa hai cực anốt và catốt của ống Rơnghennày để có thể sản xuất ra tia X có bước sóng bằng 1,8.10-10m là : A. 17453,5V. B. 12562,5V. C. 11501,7V. D. 8508,3V.Câu 5: Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng = 3m. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhấttrên mặt biển nơi có sóng truyền qua dao động lệch pha 900 thỏa mãn mô tả nào sau đây : A. bằng 0,75m B. bằng 0,375m C. bằng 1,5m D. có thể bằng 0,75m.Câu 6: Sự phân hạch và phản ứng nhiệt hạch giống nhau ở những điểm nào sau đây? A. Tổng khối lượng của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng khối lượng của các hạt trước phản ứng B. Đều là các phản ứng hạt nhân toả năng lượng và năng lượng đó đã kiểm soát được. C. Để các phản ứng đó xẩy ra thì đều phải cần nhiệt độ rất cao D. Tổng độ hụt khối của các hạt sau phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối của các hạt trước phản ứngCâu 7: Một sóng cơ học lan truyền trên sợi dây dài. Chọn Ox trùng sợi dây, O trùng vị trí nguồn. Phương trình dao động của sóng tại điểm M có tọa độ x(m) là: u(cm, s) = 2cos(4x + 100t + ) (cm). Tại t = 0 3sóng bắt đầu truyền đi. Tính tốc độ truyền sóng và xác định chiều truyền sóng. A. v = 25 m/s, sóng truyền theo chiều âm của Ox. B. v = 25 m/s, sóng truyền theo chiều dương của Ox. C. v = 50 m/s, sóng truyền theo chiều dương của Ox. D. v = 25 cm/s, sóng truyền theo chiều âm của Ox.Câu 8: Một con lắc đơn có khối lượng 200g được kéo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc 600 rồi buôngnhẹ. Cho g=10m/s2. Lực căng cực đại và cực tiểu của sợi dây là: A. 3N; 1N B. 3,5N; 0,5N C. 4N; 1N D. 5N; 1,5NTrường THPT Chuyên Nguyễn Huệ - Hà Nội Trang 1/6 - Mã đề thi 136Câu 9: Khi đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào cuộn sơ cấp của một máy biếnáp lí tưởng thì điện áp cuộn thứ cấp là 20 V. Khi tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm 100 vòng thì điệnáp thứ cấp tăng thêm 25%. Khi giảm số vòng dây cuộn thứ cấp 40 vòng thì điện áp trên hai đầu dây cuộnthứ cấp là A. 16 V. B. 18 V. C. 17,5 V. D. 15V.Câu 10: Phát biểu nào sau đây là sai A. Sóng điện từ mang năng lượng. B. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. C. Sóng điện từ luôn là sóng ngang. D. Sóng điện từ truyền đi có vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng.Câu 11: Từ nước người ta chiếu xiên tới mặt phân cách giữa nước và không khí nằm ngang một chùmtia sáng đơn sắc màu lục thì tia khúc xạ lục đi là là mặt phân cách. Nếu bỏ tia màu lục đi, chiếu vào mặtphân cách nói trên chùm hẹp song song gồm các ánh sáng đơn sắc: màu da cam, vàng, lam chàm, tímdưới cùng góc tới như tia lục. Khi đó đường đi của chùm tia sáng khi tới mặt phân cách được mô tả nhưthế nào? A. Các tia chàm, tím quay trở lại nước trùng nhau đối xứng với tia tới qua pháp tuyến. B. Các tia da cam, vàng, lục, lam ló ra khỏi mặt nước tia màu tím sát mặt nước hơn. C. Các tia chàm, tím ló ra khỏi mặt nước tia màu tím sát mặt nước hơn. D. Các tia da cam, vàng ló ra khỏi mặt nước tia màu cam sát mặt nước hơn.Câu 12: Cho mạch điện RLC nối tiếp, L thuần cảm. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u  80 2co ...

Tài liệu được xem nhiều: