Danh mục

Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 729

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.90 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hãy tham khảo Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 729 để giúp các bạn biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2019 - THPT Lý Thái Tổ - Mã đề 729SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BẮC NINH ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2018-2019 TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ MÔN THI: HÓA HỌC-Ngày thi: 28/3/2019 Thời gian làm bài: 50 phút; (40 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 729Họ, tên thí sinh:..........................................................................Số báo danh:...............................................................................Cho nguyên tử khối của: H=1, C=12, N=14, O=16, Mg=24, Al=27, P=31, S=32, Cl=35,5; K=39,Ca=40, Fe=56, Cu=64, Zn=65, Br=80, Ba=137, Pb=207.Câu 1: Hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử C3H6O2. Cả X và Y đều tác dụng vớiNa; X tác dụng được với NaHCO3, Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc . Công thức của X vàY lần lượt là A. C2H5COOH và HCOOC2H5. B. HCOOC2 H5 và HOCH2 CH2CHO. C. C2H5COOH và CH3CH(OH)CHO. D. HCOOC2 H5 và HOCH2COCH3.Câu 2: Có các phát biểu sau: (a) Tất cả ancol đa chức đều có khả năng tạo phức với Cu(OH)2. (b) Đốt cháy ancol no, đơn chức X luôn sinh ra số mol nước nhiều hơn số mol CO2. (c) Tất cả ancol no, đơn chức, mạch hở đều có khả năng tách nước tạo thành olefin. (d) Oxi hóa ancol đơn chức X cho sản phẩm hữu cơ Y, nếu Y tráng gương thì X là ancol bậc 1. (e) Phenol là những hợp chất hữu cơ có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon củavòng benzen. (f) Dung dịch phenol (C6H5OH) không làm đổi màu quỳ tím. Có mấy phát biểu đúng ? A. 5 B. 3 C. 6 D. 4Câu 3: Ba dung dịch: metylamin (CH3NH2), glyxin (Gly) và alanylglyxin (Ala-Gly) đều phản ứngđược với A. Dung dịch NaNO3. B. Dung dịch NaCl. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch NaOH.Câu 4: Peptit nào sau đây không có phản ứng màu biure ? A. Ala-Gly-Gly. B. Ala-Gly. C. Gly-Ala-Gly. D. Ala-Ala-Gly-Gly.Câu 5: Kim loại nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ? A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu.Câu 6: Các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ (1) Thêm 3-5 giọt glucozơ vào ống nghiệm. (2) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết. (3) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60-70oC trong vòng vài phút. (4) Cho 1 ml dd AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch. Thứ tự tiến hành đúng là A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 4, 2, 3. C. 4, 2, 3, 1. D. 4, 2, 1, 3.Câu 7: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho hỗn hợp gồm 2a mol Na và a mol Al vào lượng nước dư. (2) Cho a mol bột Cu vào dung dịch chứa a mol FeCl3. (3) Cho dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa a mol KHCO3. (4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (5) Cho dung dịch chứa a mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa a mol AgNO3. (6) Cho a mol Na2O vào dung dịch chứa a mol CuSO4. (7) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 1:1) vào dung dịch HCl dư. Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được dung dịch chứa hai muối là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.Câu 8: Kim loại dẫn điện tốt nhất và kim loại cứng nhất lần lượt là Trang 1/4 - Mã đề thi 729 A. Al và Cu. B. Cu và Cr. C. Ag và Cr. D. Ag và W.Câu 9: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: Ca(NO3)2, KOH, Na2CO3, KHSO4,Ba(OH)2, H2SO4, HNO3. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.Câu 10: Trong số các polime sau: amilozơ, tơ nilon-6, xenlulozơ, tơ tằm, tơ visco, cao su Buna-S,polietilen. Có bao nhiêu polime là polime thiên nhiên? A. 6 B. 5 C. 4 D. 3Câu 11: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và amol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH, NaHCO3. Số chất tácdụng được với dung dịch X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 7.Câu 12: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác . Ở nhiệt độ thường Xlà chất lỏng. X là A. Hg. B. W. C. Cr. D. PbCâu 13: Cho sơ đồ phản ứng: t o ,xt (1) X + O2   axit cacboxylic Y1; Ni ,t o (2) X + H2   ancol Y2. xt:H 2SO4  (3) Y1 + Y2   Y3 + H2O Biết Y3 có công thức phân tử là C6 H10O2. Tên gọi của X là A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. anđehit axeticCâu 14: Đặc điểm chung của phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là A. Phản ứng cho - nhận electron. B. Phản ứng xà phòng hóa C. Phản ứng thuận nghịch. D. Phản ứng không thuận nghịch.Câu 15: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. rezit. B. Amilopectin. C. Amilozơ. D. Xenlulozơ.Câu 16: Chất thuộc loại polisaccarit là A. Fructozơ. B. Glucozơ. C. Tinh bột. D. Saccarozơ.Câu 17: Thành phần chính của phân đạm urê là A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO. C. (NH4)2CO. D. Ca(H2PO4)2.Câu 18: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch X loãng, dư tạo ra muối Fe (III). Chất X là A. H2SO4. B. HNO3. C. CuSO4. D. HCl.Câu 19: Ấm nước đun lâu ngày thường có một lớp cặn đá v ...

Tài liệu được xem nhiều: