Danh mục

ĐỂ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ_ĐỀ SỐ 6

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Một lò xo có độ cứng 100N/m, treo thẳng đứng, vật có khối lượng 250g. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2.Phương trình dao động điều hòa của vật có dạng. ) cm. 220 3  t+ ) 3 2A. x = 5cos(20t + cm.B. x = 7,5cos(C. x = 5cos(20t - ) cm. 2D. x = 7,5cos(20 3  t- ) 3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐỂ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ_ĐỀ SỐ 6ĐỀ SỐ 6Câu 1: Một lò xo có độ cứng 100N/m, treo thẳng đứng, vật có khối lượng250g. Kéo vật xuống dưới theo phương thẳng đứng 7,5cm rồi thả nhẹ. Chọngốc tọa độ trùng với vị trí cân bằng, trục tọa độ thẳng đứng, chiều dươnghướng lên, gốc thời gian là lúc thả vật. Cho g = 10m/s2.Phương trình daođộng điều hòa của vật có dạng.   20 3A. x = 5cos(20t + ) cm. B. x = 7,5cos( t+ ) 3 2 2 cm.   20 3C. x = 5cos(20t - ) cm. D. x = 7,5cos( t- ) cm. 3 2 2Câu 2: Khi chiều dài dây treo có con lắc đơn tăng 20% so với chiều dài banđầu thì chu kì dao động điều hòa của con lắc thay đổi như thế nào?A. Tăng 20%. B. Giảm 20%. C. Tăng 9,54%. D. Giảm 9,54%.Câu 3: Phát biểu nào sau đây là không đúng?Năng lượng của một vật dao động điều hòa có chu kì T. Luôn là hằng số.A. Bằng động năng của vật khi qua vị trí cân bằng.B. Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.C. Bằng thế năng của vật khi qua vị trí biên.D.Câu 4: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp xúc dao động: Mà không chịu ngoại lực tác dụng.A. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng.B. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng.C. Với tần số bằng tần số dao động riêng.D.Câu 5: Hai dao động điều hòa: x1 = A1sin(  t + 1 ) và x2 = A2sin(  t +  2 ).Biên độ dao động tổng hợp của chúng đạt giá trị cực đại khi:A.  2  1  2k . B.  2  1   / 4 .C.  2  1  (2k  1) / 2 . D.  2  1  (2k  1) .Câu 6: Trong đoạn mạch R, L, C xoay chiều mắc nối tiếp có UL = 20V, UC= 40V, f = 50Hz. Tần số f0 để mạch cộng thưởng là:A. 75 Hz. B. 100 Hz. C. 50 2 Hz. D. 75 2 Hz.Câu 7: Bước sóng là: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóngA.dao động ngược pha. Khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyềnB.sóng. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóngC.dao động cùng pha. Quãng thời gian sóng truyền đi được trong một đơn vị thời gian.D.Câu 8:Hiện tượng giao thoa là hiện tượng:A. Gặp nhau của hai sóng tại một điểm trong môi trường.B. Tổng hợp của hai dao động kết hợp.C. Tạo thành các phân hình parabôn trên mặt nước.D. Hai sóng khi gặp nhau tại một điểm chỉ có thể tăng cường lẫn nhau.Câu 9: Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng vớichu kì 4s. Biết tốc độ truyền sóng trên dây là 0,2 m/s. Khoảng cách giữa haiđiểm gần nhau nhất dao động ngược pha là bao nhiêu?A. 20m. B. 0,8m. C. 0,05m. D. 0,4m.Câu 10: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: Tất cả các điểm của dây đều dừng dao động.A. Nguồn phát sóng dừng dao động.B. Trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới bị dừng lại.C. Trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ vớiD.những điểm đứng yên.Câu 11: Mạch điện xoay chiêu RLC mắc nối tiếp luôn có tính cảm kháng,khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch:A. Không thay đổi. B. Tăng. C. Giảm. D. Bằng 1.Câu 12: Cách tạo ra dòng điện xoay chiều là:A. Quay đều một nam châm điện hay nâm châm vĩnh cửu trong mặt phẳngvuông góc với mặt phẳng vòng dây.B. Cho khung dây chuyển động đều trong từ trường đều.C. Cho một khung dây dẫn quay đều trong từ trường quanh một trụ cố địnhnằm trong mặt phẳng khung và vuông góc với từ trường.D. Cho khung dây chuyển động trong lòng ống dây. Câu 13: Một dòng điện có cường độ i = 2 2 sin(100  t + ) (A). Phát biểu 2nào sau đây là không đúng?A. Cường độ hiệu dụng bằng 2A.B. Tần số dòng điện là 50Hz. C. Pha ban đầu là . 2D. Tại thời điểm t = 0,015s cường độ dòng điện cực đại.Câu 14:Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạchR, L, C được diễn tả theo biểu thức nào? 1 1 1 1 D. f2 = C.  2 A. f = . B.   . . ...

Tài liệu được xem nhiều: