Danh mục

Đề thi thử trắc nghiệm Môn Vật Lý Đề 6

Số trang: 17      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (17 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề thi thử trắc nghiệm môn vật lý đề 6, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề thi thử trắc nghiệm Môn Vật Lý Đề 6 Đề 6: Đề thi thử trắc nghiệm Môn Vật Lý Thời gian làm bài 60 phútCâu1. Trong dao động điều hoà thì cơ năngA. thay đổi theo thời gian.B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.C. biến thiên điều hoà theo thời gian với tần sốbằng 2 D. không đổi theo thời gian và tỉ lệ với bình phơngbiên độ dao động.Câu 2. Dao động tự do là dao động A. chu ky chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ.B. chu kỳ, biên độ chỉ phụ thuộc vào đặc tính củahệ, không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.C. chu kỳ chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ, khôngphụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.D. chu kỳ, tần số không phụ thuộc vào các yếu tốbên ngoài.Câu 3. Con lắc lò xo nhẹ có k = 100 (N/m), mộtđầu treo vào một điểm cố định, đầu kia treo một vậtnhỏ m = 100(g). Lấy g = 10(m/s2). Tại thời điểmt =0 đa vạt đến vị trí lò xo bị nén 2(cm) rồi thả nhẹcho vật dao động điều hoà. Chọn trục Ox hớngxuống, O trùng với vị trí cân bằng của vật m thì ph-ơng trình dao động của vật là:  t - 2 ) cm C. x = 3A. x = 3 sin (10 10 sin (10 t + 2 ) cm 10B. x = 2 sin 10 t cm D. x = 2 sin 10 (10 t + 2 ) cm 10Câu 4. Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2,4(s) khi ởtrên mặt đất. Biết khối lợng của Trái đất lớn hơnkhối lợng của mặt Trăng 81 lần và bán kính mặtTrái đất lớn hơn bán kính mặt Trăng 3,7 lần, xemảnh hởng nhiệt độ không đáng kể, chu kỳ dao độngcủa con lắc là :A. T’ = 1,0(s) B. T’ = 2,0(s) C. T’ = 2,4(s) D. T’ = 5,8(s)Câu 5. Một con lắc đơn đợc treo vào trần mộtthang máy, cho g = 10(m/s2). Khi thang máy đứngyên chu kỳ của dao động của con lắc là T = 2(s).Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc0,1 (m/s2) thì chu kỳ dao động của con lắc là:A. T’ = 2,1(s) B. T’ = 2,02(s) C. T’ =2,01 (s) D. T’ = 1,99(s)Câu 6. Bớc sóng là A. giá trị cực đại của li độsóng. B. quãng đờng mà sóng lan truyền đợc trongmột chu kỳ sóng.C. quãng đờng mà sóng truyền đitrong một đơn vị thời gian.D. khoảng cách giữa haiđiểm dao động cùng pha trên cùng phơng truyềnsóng.Câu 7. Cho vận tốc truyền âm trong nớc là 1550m/s, trong không khí là 340 m/s. khi âm truyền từtrong nớc ra không khí bớc sóng của nó sẽA. giảm đi 2,4 lần. B. không đổi. C. giảmđi 4,4 lần. D. tăng lên 4,4 lầnCâu 8. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặtnớc, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f= 16 Hz. Tại điểm M cách các nguồn lần lợt là d1=30cm, d2 = 25,5 cm, sóng có biên độ cực đại. giữaM và đờng trung trực AB có hai dãy cực đại khác.Vận tốc truyền sóng trên mặt nớc là:A. 12 cm/s B. 26 cm/s C. 24cm/s D. 20 cm/sCâu 9. Công thức xác định công suất của dòngđiện xoay chiều là:A. P = UI B. P = UISinj C. P = U2UICosj D. P = RCâu 10. Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụđiện, hiệu điện thế biến thiên điều hoàA. cùng tần số và cùng pha với dòng điện B. cùng tần số và trễ pha một góc là so với dòng 2điện. C. cùng tần số và trễ pha so với cờng độ dòng điện. D. cùng tần số và sớm pha một góc là 2so với dòng điện.Câu 11. Trong máy phát điện 3 pha mắc hình sao,giữa hiệu điện thế dây (Ud) và hiệu điện thế pha(Up) có hệ thức:A. Ud = Up B. Ud = 3Up C. Ud = Up 3D. Up = Ud 3Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ: R C L A 1Cuộn dây thuần cảm: L =  H ; R = 200W ; tụ điệncó điện dung thay đổi đợc. Đặt vào A, B một hiệuđiện thế xoay chiều:uAB = 200 Sin 100pt (V). Các số liệu trên sử 2dụng cho các câu 12, 13 14: 10 4Câu 12: Khi C = F. Biểu thức cường độ dong 3điện trong mạch là: A. Sin (100pt + 4 ) (A) B. Sin ( C. Sin (100pt - 4 ) (A) D. Sin (100pt + 2 2Câu 13. Trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởngđiện khi: 10 4 10 4 10 3A. C = F B. C = F C. C = F  2 2 10 3D. C = ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: