Danh mục

Đề Thi Thử Tuyển Sinh Lớp 10 Toán 2013 - Đề 30

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 97.37 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo đề thi - kiểm tra đề thi thử tuyển sinh lớp 10 toán 2013 - đề 30, tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề Thi Thử Tuyển Sinh Lớp 10 Toán 2013 - Đề 30 ®Ò thi sè 2PhÇn ii ( tù luËn)Câu 13: (1,5 điểm)Giải phương trình:Câu 14: (1,5 điểm)Cho hàm sốa) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số bậc nhất?b) Với điều kiện của câu a, tìm các giá trị của m và n để đồ thị hàm số (1)trùng với đường thẳng y – 2x + 3 = 0?Câu 15: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Đường cao AH chia cạnh huyền thành haiđoạn: BH = 4cm; CH = 9cm. Gọi D, E theo thứ tự đó là chân đường vuônggóc hạ từ H xuống AB và AC.a) Tính độ dài đoạn thẳng DE?b) Chứng minh đẳng thức AE.AC = AD.AB?c) Gọi các đường tròn (O), (M), (N) theo thứ tự ngoại tiếp các tam giácABC, DHB, EHC. Xác định vị trí tương đối giữa các đường tròn: (M) và(N); (M) và (O); (N) và (O)?d) Chứng minh DE là tiếp tuyến chung của hai đường tròn (M) và (N) và làtiếp tuyến của đường tròn đường kính MN? ®Ò thi sè 1PhÇn ii ( tù luËn)Câu 13: (1,5 điểm)Tìm điều kiện xác định và rút gọn biểu thức P : P  1 1   a 1 a 2=  :    a 1 a   a 2  a 1  Câu 14: (1,5 điểm)a) Hãy cho hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm A trên trục hoành. Vẽ haiđường thẳng đó.b) Giả sử giao điểm thứ hai của hai đường thẳng đó với trục tung là B,c). Tính các khoảng cách AB, BC, CA và diện tích tam giác ABC.Câu 15: (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A , BC = 5, AB = 2ACa) Tính AC 1b) Từ A hạ đường cao AH, trên AH lấy một điểm I sao cho AI = AH. Từ 3C kẻ Cx // AH. Gọi giao điểm của BI với Cx là D. Tính diện tích của tứ giácAHCD.c) Vẽ hai đường tròn (B, AB) và (C, AC). Gọi giao điểm khác A của haiđường tròn này là E. Chứng minh CE là tiếp tuyến của đườn tròn (B).

Tài liệu được xem nhiều: