Danh mục

đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. Mỗi quần thể giao

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 139.36 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu đề trắc nghiệm sinh học (gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. mỗi quần thể giao, tài liệu phổ thông, sinh học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 08: 1. Mỗi quần thể giao đề Trắc nghiệm sinh học (Gồm 40 câu hỏi) đề số 08:1. Mỗi quần thể giao phối là một kho biến dị vô cùngphong phú vì: A. Nguồn nguyên liệu sơ cấp trong quần thể là rất lớn B. Số cặp gen dị hợp trong quần thể giao phối là rất lớn C. Sự kết hợp của hai quá trình đột biến và giao phối tạora D. tính có hại của đột biến đã được trung hoà2. Nhân tố qui định chiều hướng tiến hoá của sinh giới là A. quá trình đột biến B. quá trình chọn lọc tựnhiên. C. cơ chế cách ly. D. quá trình giao phối.3. Vai trò chủ yếu của quá trình đột biến đối với tiến hoálà: A. Cơ sở để tạo biến dị tổ hợp B. Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hoá C. Tần số đột biến của vốn gen khá lớn D. Tạo ra một áp lưc làm thay đổi tần số các alen trongquần thể4. Người đầu tiên đưa ra khái niệm “Biến dị cá thể” là A. Lamac. B. Moocgan. C. Menđen. D.Đacuyn.5. Một quần thể có 100% cá thể mang kiểu gen Aa, tự thụphấn liên tiếp qua 4 thế hệ. Tính theo lí thuyết tỉ lệ các kiểugen ở thế hệ thứ 4 là: A. 0,25 AA: 0,5 Aa: 0,25aa B. 0,4375 AA: 0,125Aa: 0,4375aa C. 0,375 AA: 0,25 Aa: 0,375aa D. 0,2 AA: 0,4 Aa:0,4aa6. Giả sử trong một quần thể giao phối ngẫu nhiên, khôngcó chọn lọc và đột biến, tần số tương đối của các alen A vàa là: A : a = 0,6:0,4. Tần số tương đối của alen A : a ở cácthế hệ sau sẽ là: A. A : a = 0,5:0,5. B. A : a = 0,7:0,3. C.A : a = 0,8:0,2. D. A : a = 0,6:0,4.7. Theo Lamác, sự hình thành đặc điểm thích nghi của sinhvật là do A. ngoại cảnh thay đổi chậm nên sinh vật có khả năngbiến đổi kịp thời để thích nghi, do đó không có dạng nào bịđào thải. B. sự tác động của các nhân tố: đột biến, giao phối vàchọn lọc tự nhiên. C. ngoại cảnh thay đổi nên sinh vật phát sinh đột biến. D. quá trình tích lũy biến dị có lợi, đào thải biến dị có hạidưới tác động của chọn lọc tự nhiên.8. Nhân tố tạo nên nguồn biến dị thứ cấp cho quá trình tiếnhoá là A. các yếu tố ngẫu nhiên. B. quá trình giao phối. C. quá trình chọn lọc tự nhiên. D. quá trình đột biến.9. Theo Dac- Uyn, chọn lọc tự nhiên là quá trình: A. vừa đào thải những biến dị bất lợi, tích luỹ những biếndị có lợi cho sinh vật B. tích luỹ những biến dị có lợi cho con người và cho bảnthân sinh vật C. đào thải những biến dị bất lợi cho sinh vật D. tích luỹ những biến dị có lợi cho sinh vật10. Theo quan niệm của Đacuyn, đối tượng của chọn lọc tựnhiên là A. quần thể. B. cá thể. C. quần xã. D. tếbào.11. Các nòi, các loài phân biệt nhau bằng: A. Các đột biến gen lặn B. Sự tích luỹ nhiều độtbiến nhỏ C. Một số các đột biến lớn D. Các đột biến nhiễmsắc thể12. Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền? A. 0,04 AA : 0,64 Aa : 0,32 aa. B. 0,64AA : 0,32Aa : 0,04 aa. C. 0,64 AA : 0,04Aa : 0,32 aa. D. 0,32 AA : 0,64 Aa :0,04 aa.13. Một quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyềncó 10000 cá thể. Trong đó 100 cá thể có kiểu gen đồng hợplặn aa thì số cá thể có kiểu gen dị hợp Aa trong quần thểlà: A. 1800 B. 9900 C. 8100 D. 90014. Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoánhỏ là: A. Phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khácnhau trong quần thể B. Làm cho tần số tương đối của các alen của mỗi genbiến đổi theo một hướng xác định C. Quy định chiều hướng của quá trình tiến hoá D. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể thíchnghi nhất15. Theo quan niệm hiện đại, nhân tố làm trung hoà tínhcó hại của đột biến là A. chọn lọc tự nhiên. B. các cơ chế cách li.C. đột biến. D. giao phối.1. Các tổ chức sống là hệ mở vì: A. các chất vô cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều. B. luôn có sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. C. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng nhiều. D. các chất hữu cơ trong cơ thể sống ngày càng phức tạp.2. Dấu hiệu độc đáo nhất của sự sống là: A. a. sinh sản dựa trên cơ chế tự nhân đôi của ADN. B. b. trao đổi chất theo phương thức đồng hóa và dị hóa. C. c. sinh trưởng và phát triển. D. d. sinh trưởng và sinh sản.3. Giao phối gần hoặc tự thụ phấn lặp lại nhiều lần sẽ dẫnđến hiện tượng thoái hóa giống do: A. các gen lặn đột biến có hại biểu hiện thành kiểu hìnhdo tăng cường thể đồng hợp. B. tập trung các gen trội có hại ở các thế hệ sau. C. các gen lặn đột biến có hại bị các gen trội át chế trongkiểu gen dị hợp. D. dẫn đến hiện tượng đột biến gen.4. Nhờ phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh, người ta đãphát hiện được: A. Các tính trang do kiểu gen quyết định, tính trạng domôi trường quyết định B. tính trạng di truyền và tính trạng không di truyền C. Các đột iến gen trội D. tính trạng di truyền liên kết với giới tính ...

Tài liệu được xem nhiều: