Danh mục

Để trở thành Luật sư giỏi

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.86 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hiện nay, việc cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm phạm thuê Luật sư để bảo vệ không còn là một chuyện xa lạ với xã hội nữa. Đây cũng là một tín hiệu đáng mừng trong tiến trình xây dựng một Nhà nước pháp quyền. Để trở thành một Luật sư giỏi, ngoài những kiến thức pháp lý (luật nội dungluật hình thức), người Luật sư còn cần phải có những kỹ năng nghề nghiệp vững chắc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Để trở thành Luật sư giỏi Để trở thành Luật sư giỏiHiện nay, việc cá nhân, tổ chức có quyền lợi bị xâm phạm thuê Luật sưđể bảo vệ không còn là một chuyện xa lạ với xã hội nữa. Đây cũng là mộttín hiệu đáng mừng trong tiến trình xây dựng một Nhà nước phápquyền.Để trở thành một Luật sư giỏi, ngoài những kiến thức pháp lý (luật nội dung-luật hình thức), người Luật sư còn cần phải có những kỹ năng nghề nghiệpvững chắc. Lễ trao tặng danh hiệu “Hãng luật và Luật sư tiêu biểu 2012”I. Những yếu tố giúp bạn trở thành một luật sư giỏi:1. Đạo đức nghề nghiệp:Là một luật sư nói riêng và người làm trong lĩnh vực pháp luật nói chung thìnhất thiết bạn phải có đạo đức - chính trị tốt, luôn trung thành với sự thật.Người ta vẫn ví những người làm trong lĩnh vực tư pháp là những người cóthể đổi trắng thay đen, biến một người có tội nặng thành tội nhẹ, tội nhẹthành vô tội và ngược lại. Cũng có câu ví luật sư như những con rắn có cáilưỡi không xương uốn éo sẵn sàng giối trá. Câu nói này xuất phát từ hiệntượng có không ít người đã vì lợi ích cá nhân mà dám bóp méo sự thật.Những người như vậy không sớm thì muộn cũng sẽ bị pháp luật trừng trị.Nghề nào cũng cần phải có đạo đức nghề nghiệp, tuy nhiên nghề luật là nghềcần thiết hơn cả. Sự trung thực với sự thật, trung thành với luật pháp củanhững người luật sư sẽ góp phần làm cho xã hội trong sạch hơn.2. Kỹ năng giao tiếp, thuyết phục, giải quyết vấn đề:Người ta vẫn thường hay gọi luật sư là các thầy cãi cũng bởi nghề luật lànghề nói, nghề cãi. Vì vậy kỹ năng giao tiếp cũng như kỹ năng thuyết phục,diễn giải vấn đề 1 cách khúc chiết luôn là những kỹ năng quan trọng nhất.Hãy thử tưởng tượng xem, trong 1 phiên tòa mà vị luật sư cứ nói ấp a ấp úng,diễn đạt lủng củng, không rành mạch… thì liệu thân chủ của anh ta có baonhiêu phần trăm thắng cuộc? Để có được những kỹ năng này, bạn cần phảichịu khó rèn luyện ngay từ bây giờ. Hãy tập nói 1 mình trước gương haycùng 1 vài người bạn tập hợp lại để tranh luận về một vấn đề cùng quan tâm.Bạn cũng có thể tham gia các khóa học về kỹ năng giao tiếp, thuyết trình.Một điều nữa là trước khi diễn thuyết, bạn nên tìm hiểu thật kỹ vấn đề mìnhsẽ nói, lên dàn bài cho nội dung mình sẽ nói…3. Tư duy phân tích, tổng hợp, phán đoán, và tư duy logic:Bạn cần phân tích các hành vi xảy ra trong vụ kiện, sau đó xâu chuỗi tất cảnhững hành vi này thành một hệ thống, thấy đâu là nguyên nhân, là điều cốtlõi của vụ kiện hay là một cánh cửa mở để đi theo nó mà thu thập thông tintiếp. Tất cả những sự tư duy này luôn phải đảm bảo nguyên tắc logic chứkhông thể đem cách suy nghĩ cảm tính vào được. Sự hiểu biết về tâm lý conngười nói chung và tâm lý tội phạm nói riêng cũng sẽ giúp cho những luật sưdễ dàng tìm ra nguyên nhân của những hành vi phạm tội.4. Ngoại ngữ:Bên cạnh những điều kiện, kỹ năng trên, bạn cũng cần phải có trình độ ngoạingữ tốt để có thể làm việc tốt trong thời đại hội nhập ngày nay. Là một luậtsự giỏi, bạn hoàn toàn có thể tham gia vào các vụ kiện tụng mang tính chấtquốc tế hay các vụ kiện tụng có sự tham gia của người nước ngoài ở ViệtNam. Những vụ như vậy sẽ đem lại cho bạn rất nhiều kinh nghiệm cũng nhưmột khoản thù lao không nhỏ đó. Đừng để rào cản ngôn ngữ mà hạn chế khảnăng, cơ hội của mình.Bà Christiane Feral Schuhl, Chủ nhiệm đoàn luật sư Paris chia sẻ thông tin về nghề luật sư tại PhápII. Kỹ năng và giá trị cần có của luật sư tại Mỹ:Báo cáo MacCrate về tình hình giáo dục và công tác đào tạo của Ban Giáodục Pháp luật và Công nhận Luật sư của Hội Luật gia Hoa Kỳ vào năm 1992đã đưa ra những kỹ năng và giá trị có ý nghĩa vô cùng quan trọng để có thểhành nghề luật sư một cách thành thạo. Báo cáo này được công nhận trongtoàn nước Mỹ như văn bản quan trọng trong vấn đề phát triển đội ngũ luật sư. · Các kỹ năng: - Giải quyết vấn đề; - Phân tích và suy luận pháp lý; - Nghiên cứu pháp luật; - Điều tra thực tế; giao tiếp; - Tư vấn; - Thương lượng; - Kiến thức về tranh tụng và các thủ tục giải quyết tranh chấp; - Tổ chức và quản lý công việc pháp lý; - Nhận biết và giải quyết các tình huống khó xử về đạo đức. · Các giá trị: - Đại diện theo đúng thẩm quyền; - Đấu tranh thúc đẩy công lý, công bằng và đạo đức; - Tự phát triển về chuyên môn.III. Một số gương mặt luật sư tiêu biểu trong và ngoài nước:1. Luật sư Phạm Hồng Hải - Gương mặt “Người đương thời” :Nhắc tới những luật sư nổi tiếng trong giại đoạn hiện nay thì không ai tronggiới luật sư không biết đến Luật sư Phạm Hồng Hải, người từng gây tiếngvang vì đã bào chữa thành công cho các bị cáo trong vụ kỳ án nổi tiếng “Vụán vườn điều” và nhiều vụ án “đình đám” khác của Việt Nam. Ông cũng làluật sư duy nhất của Việt Nam được phong hàm Phó giáo sư, là thành viênHội đồng lâm thời luật sư toàn quốc, nguy ...

Tài liệu được xem nhiều: