Thông tin tài liệu:
ĐỀ 3 I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 ĐIỂM): Bài 1. Cho hàm số y = x3 – 3mx + 2 (Cm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2. Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề và đáp án thi thử đại học môn toán - Đề số 3 ĐỀ 3I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7 ĐIỂM):Bài 1. Cho hàm số y = x3 – 3mx + 2 (Cm) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số 2. Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu củacắt đường tròn tâm I(1;1) bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho di ện tích tam giác IAB đ ạt giá trị lớn nhấtBài 2. 1.Giải phương trình: =1 2.Giải hệ phương trình:Bài 3. Tính tích phân :Bài 4. Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại C, AB = 5 cm, BC = 4 cm.Cạnh bên SA vuông góc với đáy và góc giữa cạnh bên SC với mặt đáy (ABC) bằng . G ọi D làtrung điểm của cạnh AB . 1. Tính thể tích khối chóp S.ABC . 2. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng SD và BC .Bài 5. Cho 3 số thực dương a, b, c thỏa mãn ab + bc + ac = 3. Chứng minh rằng: + + ≥II. PHẦN RIÊNG ( 3 ĐIỂM): A. Theo chương trình chuẩn:Bài 6A. 1. Cho tam giác ABC có diện tích S = , tọa độ các đỉnh A= (2;-3), B=(3;-2) và trọng tâm tam giác nằm trên đường thẳng 3x – y – 8=0. Tìm tọa độ điểm C. 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai điểm và . Vi ết phương trình m ặt phẳng (P) đi qua M, N sao cho khoảng cách từ đến (P) đạt giá trị lớn nhấtBài 7A. Giải phương trình: B. Theo chương trình nâng cao:Bài 6B. 1. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có phương trình cạnh AB và đường chéo BD lần lượt là và , đường thẳng AC đi qua điểm . Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật. 2. Cho hai đường thẳng d1 và d2 lần lượt có phương trình: Viết phương trình mặt phẳng cách đều hai đường thẳng d1 và d2Bài 7B. Tìm số hạng không chứa x trong khai triển: P(x) = (x + )10 + (x2 + )12 + (x3 + )16 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM Câu Đáp án Đi I Cho hàm số (2 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm sốđiểm) 2.Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu củacắt đường tròn tâm bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất 1.Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số Hàm số (C1) có dạng • Tập xác định: D = R • Đạo hàm: y’ = 3x2 – 3 y’=0 x= ±1 0 y’’= 6x y’’=0 x=0 Sự biến thiên - Bảng biến thiên x -1 1 y’ + 0 - 0 + 4 0 y 0 Hàm số đồng biến trên các khoảng , nghịch biến trên khoảng (-1;1) 0 Hàm số đạt cực đại tại . Hàm số đạt cực tiểu tại Đồ thị: Đồ thị hàm số đi qua các điểm (0; 2), (1; 0) và nhận I(0; 2) làm điểm uốn 0 2.Tìm m để đường thẳng đi qua điểm cực đại, cực tiểu củacắt đường tròn tâm bán kính bằng 1 tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giác IAB đạt giá trị lớn nhất Ta có 0 Hàm số có cực đại, cực tiểu phương trình có hai nghiệm phân biệt Vì nên đường thẳng đi qua cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số có phương trình là 0 Ta có (vì m > 0), chứng tỏ đường thẳng luôn cắt đường tròn tâm I(1; 1), bán kính R = 1 tại 2 điểm A, B phân biệt 0 Với , đường thẳng không đi qua I, ta có: Nên đạt giá trị lớn nhất bằng ½ khi sinAIB = 1 hay tam giác AIB vuông cân tại I (H là trung 0 điểm của AB) II 1.Giài phương trình: =1 , (1) (2điểm) Điều kiện: sinx ≠ 0 x ≠ k Phương trình (1) sin5x = 5sinx sin5x – sinx = 4sinx 0 2cos3x.sin2x = 4sinx cos3x.sinx.cosx = sinx sinx( cos3x.cosx – 1) =0 sinx = 0 v cos3x.cosx = 1 0 • sinx = 0 (loại) • cos3x.cosx = 1 cos4x + cos2x = 2 2cos22x + cos2x – 3= 0 0 cos2x = 1 v cos2x = (loại) 1- cos2x = 0 2sin2x = 0 0 sinx = 0 (loại) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm 2. Giải hệ phương trình: Điều kiện: x ≥ 1, y ≥ 1. 0 = + =0 + + (x – y)(x + y) =0 0 (x – y) + + x + y) =0 x=y Vaäy heä ñaõ cho töông ñöông vôùi: (1) 0 = + (x + 2)(x – 2) (x – 2)[ + (x + 2)(1 )] =0 x = 2 Vaäy heä coù nghieäm x=y=2. 0 III Tính tích phân ...