Đề xuất cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản tự sự trong chương trình ngữ văn theo mô hình phát triển năng lực
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.39 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để việc dạy – học văn bản tự sự (VBTS) trong trường phổ thông hướng đến sự hình thành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh (HS), trước tiên phải xác định được cấu trúc của năng lực đọc hiểu VBTS. Với quan niệm tiếp cận vấn đề như vậy, bài viết tập trung nhận diện năng lực đọc hiểu VBTS, phân tích cấu trúc của năng lực này và đề xuất hệ thống các yếu tố cấu thành của năng lực cùng với những chỉ số hành vi cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản tự sự trong chương trình ngữ văn theo mô hình phát triển năng lựcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰTRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂNTHEO MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCNGUYỄN THỊ NGỌC THÚY*TÓM TẮTĐể việc dạy – học văn bản tự sự (VBTS) trong trường phổ thông hướng đến sự hìnhthành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh (HS), trước tiên phải xác định được cấutrúc của năng lực đọc hiểu VBTS. Với quan niệm tiếp cận vấn đề như vậy, bài viết tậptrung nhận diện năng lực đọc hiểu VBTS, phân tích cấu trúc của năng lực này và đề xuấthệ thống các yếu tố cấu thành của năng lực cùng với những chỉ số hành vi cụ thể.Từ khóa: năng lực đọc hiểu, văn bản tự sự, Ngữ văn.ABSTRACTA suggestion on the structure of narrative text reading comprehension competencyin a competency-based language arts and Literature curriculumIn order to teach and learn narrative texts in high schools targeting at forming anddeveloping students’ reading comprehension competency, it is necessary to define thestructure of narrative text reading comprehension competency first. Therefore, this paperidentifies narrative text reading comprehension competency, analyses the components ofthis competency and suggests a system of elements and behavioral indicators of narrativetext reading comprehension competency.Keywords: reading comprehension competency, narrative text, Language Arts andLiterature.1.Đặt vấn đềVăn bản tự sự là một thể loại vănbản (VB) văn học xuất hiện khá phổ biếntrong chương trình Ngữ văn ở trường phổthông. Nếu nội dung trọng tâm của việcđổi mới giáo dục phổ thông từ sau năm2015 là hướng đến việc phát triển nănglực (NL), phẩm chất cho người học thìviệc dạy học VBTS cũng phải hướng đếnviệc hình thành và phát triển NL đọc hiểuVBTS cho VBTS. Để đạt đến mục tiêuấy, cần làm rõ cấu trúc NL đọchiểuVBTS.*2. Năng lực và cấu trúc của nănglựcKhái niệm “năng lực” được xácđịnh với những đặc trưng sau:- “NL là tổ hợp các thuộc tính độcđáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầucủa một hoạt động nhất định, đảm bảocho hoạt động đó có hiệu quả” [1, tr.40].Nhưng đó không phải là sự cộng gộp đơnthuần các thuộc tính mà là “sự tương táclẫn nhau giữa các thuộc tính làm thànhmột hệ thống, một cấu trúc nhất định” [1,tr.41].ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngocthuy24483@yahoo.com88TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNguyễn Thị Ngọc Thúy_____________________________________________________________________________________________________________- NL chỉ tồn tại trong hoạt động vàđược bộc lộ, thể hiện qua hoạt động.- Thước đo để đánh giá NL của cánhân chính là kết quả trong công việc.Về cấu trúc NL, các tài liệu nghiêncứu thường đề cập hai cách tiếp cận:- Cách tiếp cận cấu trúc NL theonguồn lực hợp thành: “phần lớn các tàiliệu trong nước và nước ngoài đều hiểuNL là sự tích hợp của nhiều thành tố nhưtri thức, kĩ năng, niềm tin, sự sẵn sànghoạt động...” [2, tr.5].- Cách tiếp cận cấu trúc NL theo cácđơn vị của NL: NL được cấu thành từnhững yếu tố sau: các hợp phần của NL(là các lĩnh vực chuyên môn thể hiện khảnăng tiềm ẩn của con người); các thànhtố của NL (là các kĩ năng cơ bản, kết hợpvới nhau tạo nên mỗi hợp phần, thườngđược bắt đầu với động từ mô tả rõ hoạtđộng); tiêu chí thực hiện (là yêu cầu cầnthực hiện của mỗi thành tố, được gọi làcác chỉ số hành vi); và mức độ thành thạoở mỗi yêu cầu đó được gọi là tiêu chíchất lượng).Theo chúng tôi, việc phân chia cấutrúc NL theo các đơn vị của NL có nhiềuthuận lợi hơn cho quá trình giảng dạy vìNL càng được xác định thành các dấuhiệu cụ thể thì việc đánh giá kết quả họctập và giảng dạy càng chính xác. Đồngthời cách phân giải cấu trúc NL theo cácđơn vị của NL là sự bổ sung cho cáchphân giải cấu trúc NL theo nguồn lực hợpthành vì đó chính là “các điều khoảntham chiếu cho cả giáo viên và VBTS (…)giúp giáo viên nhìn thấy rõ ràng nhữngnội dung và kĩ năng cần dạy” [1, tr.44].Đây cũng chính là những định hướng cầnthiết để xác định các thành phần cấu tạonên NL đọc hiểu VBTS.3. Quan niệm về đọc hiểu văn bảnvà năng lực đọc hiểu3.1. Quan niệm về đọc hiểu văn bảnĐọc hiểu VB thu hút sự tìm hiểucủa nhiều nhà khoa học giáo dục lẫnnhiều nhà lí luận văn chương. Điểm gặpgỡ đầu tiên giữa các nhà nghiên cứu là họđã xem đọc như một quá trình tương tác.Khái niệm “tương tác” ở mỗi tác giả sẽđược hiểu theo những cách khác nhau.Trước tiên đó là sự tương tác giữa VBvới người đọc. Roman Ingarden (1893 –1970) và Wolfgang Iser (1926 – 2007),hai nhà nghiên cứu tiêu biểu cho lí thuyếtHiện tượng luận, đã cho rằng “VB vănhọc là một cấu trúc bao gồm những yếutố đã bị lược hóa, ý nghĩa của nó nằmtrong ý thức người tiếp nhận” [6]. Do đó,việc cụ thể hóa cấu trúc nghĩa của VBphụ thuộc rất lớn vào khả năn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất cấu trúc năng lực đọc hiểu văn bản tự sự trong chương trình ngữ văn theo mô hình phát triển năng lựcTẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMSố 10(88) năm 2016____________________________________________________________________________________________________________ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TỰ SỰTRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂNTHEO MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCNGUYỄN THỊ NGỌC THÚY*TÓM TẮTĐể việc dạy – học văn bản tự sự (VBTS) trong trường phổ thông hướng đến sự hìnhthành và phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh (HS), trước tiên phải xác định được cấutrúc của năng lực đọc hiểu VBTS. Với quan niệm tiếp cận vấn đề như vậy, bài viết tậptrung nhận diện năng lực đọc hiểu VBTS, phân tích cấu trúc của năng lực này và đề xuấthệ thống các yếu tố cấu thành của năng lực cùng với những chỉ số hành vi cụ thể.Từ khóa: năng lực đọc hiểu, văn bản tự sự, Ngữ văn.ABSTRACTA suggestion on the structure of narrative text reading comprehension competencyin a competency-based language arts and Literature curriculumIn order to teach and learn narrative texts in high schools targeting at forming anddeveloping students’ reading comprehension competency, it is necessary to define thestructure of narrative text reading comprehension competency first. Therefore, this paperidentifies narrative text reading comprehension competency, analyses the components ofthis competency and suggests a system of elements and behavioral indicators of narrativetext reading comprehension competency.Keywords: reading comprehension competency, narrative text, Language Arts andLiterature.1.Đặt vấn đềVăn bản tự sự là một thể loại vănbản (VB) văn học xuất hiện khá phổ biếntrong chương trình Ngữ văn ở trường phổthông. Nếu nội dung trọng tâm của việcđổi mới giáo dục phổ thông từ sau năm2015 là hướng đến việc phát triển nănglực (NL), phẩm chất cho người học thìviệc dạy học VBTS cũng phải hướng đếnviệc hình thành và phát triển NL đọc hiểuVBTS cho VBTS. Để đạt đến mục tiêuấy, cần làm rõ cấu trúc NL đọchiểuVBTS.*2. Năng lực và cấu trúc của nănglựcKhái niệm “năng lực” được xácđịnh với những đặc trưng sau:- “NL là tổ hợp các thuộc tính độcđáo của cá nhân, phù hợp với yêu cầucủa một hoạt động nhất định, đảm bảocho hoạt động đó có hiệu quả” [1, tr.40].Nhưng đó không phải là sự cộng gộp đơnthuần các thuộc tính mà là “sự tương táclẫn nhau giữa các thuộc tính làm thànhmột hệ thống, một cấu trúc nhất định” [1,tr.41].ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM; Email: ngocthuy24483@yahoo.com88TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCMNguyễn Thị Ngọc Thúy_____________________________________________________________________________________________________________- NL chỉ tồn tại trong hoạt động vàđược bộc lộ, thể hiện qua hoạt động.- Thước đo để đánh giá NL của cánhân chính là kết quả trong công việc.Về cấu trúc NL, các tài liệu nghiêncứu thường đề cập hai cách tiếp cận:- Cách tiếp cận cấu trúc NL theonguồn lực hợp thành: “phần lớn các tàiliệu trong nước và nước ngoài đều hiểuNL là sự tích hợp của nhiều thành tố nhưtri thức, kĩ năng, niềm tin, sự sẵn sànghoạt động...” [2, tr.5].- Cách tiếp cận cấu trúc NL theo cácđơn vị của NL: NL được cấu thành từnhững yếu tố sau: các hợp phần của NL(là các lĩnh vực chuyên môn thể hiện khảnăng tiềm ẩn của con người); các thànhtố của NL (là các kĩ năng cơ bản, kết hợpvới nhau tạo nên mỗi hợp phần, thườngđược bắt đầu với động từ mô tả rõ hoạtđộng); tiêu chí thực hiện (là yêu cầu cầnthực hiện của mỗi thành tố, được gọi làcác chỉ số hành vi); và mức độ thành thạoở mỗi yêu cầu đó được gọi là tiêu chíchất lượng).Theo chúng tôi, việc phân chia cấutrúc NL theo các đơn vị của NL có nhiềuthuận lợi hơn cho quá trình giảng dạy vìNL càng được xác định thành các dấuhiệu cụ thể thì việc đánh giá kết quả họctập và giảng dạy càng chính xác. Đồngthời cách phân giải cấu trúc NL theo cácđơn vị của NL là sự bổ sung cho cáchphân giải cấu trúc NL theo nguồn lực hợpthành vì đó chính là “các điều khoảntham chiếu cho cả giáo viên và VBTS (…)giúp giáo viên nhìn thấy rõ ràng nhữngnội dung và kĩ năng cần dạy” [1, tr.44].Đây cũng chính là những định hướng cầnthiết để xác định các thành phần cấu tạonên NL đọc hiểu VBTS.3. Quan niệm về đọc hiểu văn bảnvà năng lực đọc hiểu3.1. Quan niệm về đọc hiểu văn bảnĐọc hiểu VB thu hút sự tìm hiểucủa nhiều nhà khoa học giáo dục lẫnnhiều nhà lí luận văn chương. Điểm gặpgỡ đầu tiên giữa các nhà nghiên cứu là họđã xem đọc như một quá trình tương tác.Khái niệm “tương tác” ở mỗi tác giả sẽđược hiểu theo những cách khác nhau.Trước tiên đó là sự tương tác giữa VBvới người đọc. Roman Ingarden (1893 –1970) và Wolfgang Iser (1926 – 2007),hai nhà nghiên cứu tiêu biểu cho lí thuyếtHiện tượng luận, đã cho rằng “VB vănhọc là một cấu trúc bao gồm những yếutố đã bị lược hóa, ý nghĩa của nó nằmtrong ý thức người tiếp nhận” [6]. Do đó,việc cụ thể hóa cấu trúc nghĩa của VBphụ thuộc rất lớn vào khả năn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Học văn bản tự sự Dạy văn bản tự sự Trường phổ thông Năng lực đọc hiểu văn bản tự sự Mô hình phát triển năng lực Kỹ năng dạy họcTài liệu liên quan:
-
Sổ giáo án lý thuyết, giáo án thực hành, giáo án tích hợp.
27 trang 133 0 0 -
Sử dụng văn bản đa phương thức trong dạy học đọc hiểu văn bản ở nhà trường phổ thông
3 trang 80 0 0 -
Rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên sư phạm: Vài suy nghĩ về thực trạng và giải pháp
7 trang 48 0 0 -
20 trang 47 0 0
-
13 trang 41 0 0
-
26 trang 39 0 0
-
42 trang 35 0 0
-
7 trang 33 0 0
-
Đề kiểm tra môn giáo dục học phổ thông
4 trang 29 0 0 -
6 trang 27 0 0