Đề xuất khung năng lực nghề nghiệp của giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo giáo viên hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.81 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xây dựng khung năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm là một trong những vấn đề khoa học mới ở nước ta. Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo các nhóm chuyên gia đẩy mạnh nghiên cứu và đề xuất khung năng lực nghề của giảng viên sư phạm làm cơ sở để sớm ban hành bộ chuẩn nghề nghiệp. Trên cơ sở các tiếp cận hiện đại trong khoa học giáo dục, đặc biệt là tiếp cận năng lực, tác giả bài báo đề xuất các tiêu chuẩn và tiêu chí về năng lực nghề của giảng viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo và bồi dưỡng giáo viên hiện nay và những năm tiếp theo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất khung năng lực nghề nghiệp của giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo giáo viên hiện nayJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 4, pp. 3-10This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0052ĐỀ XUẤT KHUNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌCSƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HIỆN NAYBùi Minh ĐứcKhoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Tóm tắt. Xây dựng khung năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm là một trong nhữngvấn đề khoa học mới ở nước ta. Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo các nhómchuyên gia đẩy mạnh nghiên cứu và đề xuất khung năng lực nghề của giảng viên sư phạmlàm cơ sở để sớm ban hành bộ chuẩn nghề nghiệp. Trên cơ sở các tiếp cận hiện đại trongkhoa học giáo dục, đặc biệt là tiếp cận năng lực, tác giả bài báo đề xuất các tiêu chuẩn vàtiêu chí về năng lực nghề của giảng viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo và bồidưỡng giáo viên hiện nay và những năm tiếp theo.Từ khóa: Năng lực nghề, khung năng lực nghề nghiệp, giảng viên sư phạm.1.Mở đầuGiảng viên sư phạm (SP) là “thầy của thầy”, là những người đảm nhiệm vai trò chính yếutrong việc đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng giáo viên (GV). Có thể khẳng định, chất lượng của độingũ GV phụ thuộc nhiều vào phẩm chất và năng lực của giảng viên trong các trường ĐHSP. Tuynhiên, trong thực tiễn nước ta, giảng viên còn chưa được quan tâm, đầu tư nhiều để có thể nângcao hơn nữa năng lực nghề nghiệp. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là thiếu mộtbộ tiêu chuẩn nghề nghiệp làm cơ sở cho việc đánh giá năng lực nghề cũng như thiết kế, tổ chứccác hoạt động đào tạo lại và bồi dưỡng giảng viên.Tìm hiểu các nghiên cứu về chuẩn nghề nghiệp của giảng viên sư phạm ở các quốc gia trênthế giới cũng như ở Việt Nam, có thể thấy, đây là vấn đề đã được quan tâm từ nhiều năm trước.Trên thế giới, các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến hệ thống năng lực của giảng viên nói chung.D.Andrew, J.Morrison (2012) [10], Ken Bain (2004) [11], Martina Blaˇsková, Rudolf Blaˇsko,Alˇzbeta Kucharíková (2014) [12], Servet Celik (2011) [13],. . . là những tác giả tiêu biểu đã trựctiếp đưa ra những kiến giải về các năng lực cần có của giảng viên ở trường Đại học. Thậm chí,nghiên cứu của D.Andrew, J.Morrison (2012) đã được chính phủ Scotland sử dụng để ban hànhchuẩn giảng viên đại học (Professional Standards for Lecturers in Scotland’s Colleges) [9]. Ở trongnước, vấn đề chuẩn giảng viên ĐHSP đã được quan tâm cụ thể hơn. Đào Thị Oanh và các cộng sự(2016) đã tiến hành một nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp giảng viên ĐHSP cả trên bình diệnlí luận và thực tiễn [5]. Từ các góc độ và mức độ quan tâm khác nhau, Phạm Hồng Quang (2016)[6,288-296], Nguyễn Đức Vũ (2016) [8,297-310], Phạm Văn Thuần & Nghiêm Thị Thanh (2016)[7,324-345], Đinh Xuân Khoa & Thái Văn Thành (2016) [4,378390], Nguyễn Thị Kim Dung &Trương Thị Bích (2016) [1, 366-377], Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016) [3,434-449], Nguyễn Thị TínhNgày nhận bài: 15/2/2107. Ngày nhận đăng: 13/4/2017.Liên hệ: Bùi Minh Đức, e-mail: duckhsp@gmail.com3Bùi Minh Đứcvà các cộng sự (2016) [9,346-359]. . . đều đã đưa ra những đề xuất về các phẩm chất và năng lựcnghề nghiệp của giảng viên sư phạm. Những nghiên cứu và công bố này đã góp phần định hìnhkhung phẩm chất và năng lực nghề của các giảng viên ĐHSP. Tuy nhiên, trong bối cảnh đổi mớigiáo dục nói chung và đổi mới chuẩn nghề nghiệp của GV phổ thông nói riêng, việc phát triểnchuẩn nghề nghiệp của giảng viên sư phạm cần được tiếp tục nghiên cứu để sớm tìm ra nhữngphẩm chất và năng lực nghề cốt lõi làm cơ sở cho việc đánh giá cũng như đào tạo lại và bồi dưỡnggiảng viên.Trên cơ sở các quan điểm tiếp cận hiện đại trong giáo dục, dựa vào thực tiễn lao động sưphạm của người giảng viên trong các cơ sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông và xuất phát từnhững yêu cầu mới của thời đại, của giáo dục phổ thông ở nước ta, tác giả bài báo đề xuất khungnăng lực nghề nghiệp của giảng viên trong các trường ĐHSP. Đây có thể coi là một kênh thamchiếu cho việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp của giảng viên sư phạm mà Bộ Giáo dục và Đào tạođang chỉ đạo nghiên cứu, nghiệm thu và chuẩn bị ban hành.2.2.1.Nội dung nghiên cứuQuan điểm tiếp cậnNghiên cứu, đề xuất chuẩn nghề nghiệp giảng viên được tiến hành theo các quan điểm tiếpcận chính sau đây :2.1.1. Tiếp cận hệ thốngTheo Trần Khánh Đức (2011), tiếp cận hệ thống trong khoa học giáo dục là tiếp cận “chophép nhận diện và nghiên cứu các vấn đề giáo dục một cách toàn diện, dự tính đầy đủ vị trí, vaitrò, chức năng, các mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thành phần trong cấu trúc hệ thốngcả ở bên trong và bên ngoài, ở tầng vĩ mô và vi mô” [2,32]. Từ quan điểm tiếp cận này, năng lựcnghề của giảng viên được coi là một hệ thống gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, xuyênthấm, đan bện trong nhau và tác động qua lại. Việc phân tách thành c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề xuất khung năng lực nghề nghiệp của giảng viên đại học sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo giáo viên hiện nayJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 4, pp. 3-10This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0052ĐỀ XUẤT KHUNG NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌCSƯ PHẠM ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN HIỆN NAYBùi Minh ĐứcKhoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Tóm tắt. Xây dựng khung năng lực nghề nghiệp cho giảng viên sư phạm là một trong nhữngvấn đề khoa học mới ở nước ta. Hiện tại, Bộ Giáo dục và Đào tạo đang chỉ đạo các nhómchuyên gia đẩy mạnh nghiên cứu và đề xuất khung năng lực nghề của giảng viên sư phạmlàm cơ sở để sớm ban hành bộ chuẩn nghề nghiệp. Trên cơ sở các tiếp cận hiện đại trongkhoa học giáo dục, đặc biệt là tiếp cận năng lực, tác giả bài báo đề xuất các tiêu chuẩn vàtiêu chí về năng lực nghề của giảng viên sư phạm đáp ứng yêu cầu đổi mới đào tạo và bồidưỡng giáo viên hiện nay và những năm tiếp theo.Từ khóa: Năng lực nghề, khung năng lực nghề nghiệp, giảng viên sư phạm.1.Mở đầuGiảng viên sư phạm (SP) là “thầy của thầy”, là những người đảm nhiệm vai trò chính yếutrong việc đào tạo, đào tạo lại và bồi dưỡng giáo viên (GV). Có thể khẳng định, chất lượng của độingũ GV phụ thuộc nhiều vào phẩm chất và năng lực của giảng viên trong các trường ĐHSP. Tuynhiên, trong thực tiễn nước ta, giảng viên còn chưa được quan tâm, đầu tư nhiều để có thể nângcao hơn nữa năng lực nghề nghiệp. Một trong những nguyên nhân của thực trạng này là thiếu mộtbộ tiêu chuẩn nghề nghiệp làm cơ sở cho việc đánh giá năng lực nghề cũng như thiết kế, tổ chứccác hoạt động đào tạo lại và bồi dưỡng giảng viên.Tìm hiểu các nghiên cứu về chuẩn nghề nghiệp của giảng viên sư phạm ở các quốc gia trênthế giới cũng như ở Việt Nam, có thể thấy, đây là vấn đề đã được quan tâm từ nhiều năm trước.Trên thế giới, các nghiên cứu chủ yếu đề cập đến hệ thống năng lực của giảng viên nói chung.D.Andrew, J.Morrison (2012) [10], Ken Bain (2004) [11], Martina Blaˇsková, Rudolf Blaˇsko,Alˇzbeta Kucharíková (2014) [12], Servet Celik (2011) [13],. . . là những tác giả tiêu biểu đã trựctiếp đưa ra những kiến giải về các năng lực cần có của giảng viên ở trường Đại học. Thậm chí,nghiên cứu của D.Andrew, J.Morrison (2012) đã được chính phủ Scotland sử dụng để ban hànhchuẩn giảng viên đại học (Professional Standards for Lecturers in Scotland’s Colleges) [9]. Ở trongnước, vấn đề chuẩn giảng viên ĐHSP đã được quan tâm cụ thể hơn. Đào Thị Oanh và các cộng sự(2016) đã tiến hành một nghiên cứu về năng lực nghề nghiệp giảng viên ĐHSP cả trên bình diệnlí luận và thực tiễn [5]. Từ các góc độ và mức độ quan tâm khác nhau, Phạm Hồng Quang (2016)[6,288-296], Nguyễn Đức Vũ (2016) [8,297-310], Phạm Văn Thuần & Nghiêm Thị Thanh (2016)[7,324-345], Đinh Xuân Khoa & Thái Văn Thành (2016) [4,378390], Nguyễn Thị Kim Dung &Trương Thị Bích (2016) [1, 366-377], Nguyễn Vũ Bích Hiền (2016) [3,434-449], Nguyễn Thị TínhNgày nhận bài: 15/2/2107. Ngày nhận đăng: 13/4/2017.Liên hệ: Bùi Minh Đức, e-mail: duckhsp@gmail.com3Bùi Minh Đứcvà các cộng sự (2016) [9,346-359]. . . đều đã đưa ra những đề xuất về các phẩm chất và năng lựcnghề nghiệp của giảng viên sư phạm. Những nghiên cứu và công bố này đã góp phần định hìnhkhung phẩm chất và năng lực nghề của các giảng viên ĐHSP. Tuy nhiên, trong bối cảnh đổi mớigiáo dục nói chung và đổi mới chuẩn nghề nghiệp của GV phổ thông nói riêng, việc phát triểnchuẩn nghề nghiệp của giảng viên sư phạm cần được tiếp tục nghiên cứu để sớm tìm ra nhữngphẩm chất và năng lực nghề cốt lõi làm cơ sở cho việc đánh giá cũng như đào tạo lại và bồi dưỡnggiảng viên.Trên cơ sở các quan điểm tiếp cận hiện đại trong giáo dục, dựa vào thực tiễn lao động sưphạm của người giảng viên trong các cơ sở đào tạo giáo viên trung học phổ thông và xuất phát từnhững yêu cầu mới của thời đại, của giáo dục phổ thông ở nước ta, tác giả bài báo đề xuất khungnăng lực nghề nghiệp của giảng viên trong các trường ĐHSP. Đây có thể coi là một kênh thamchiếu cho việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp của giảng viên sư phạm mà Bộ Giáo dục và Đào tạođang chỉ đạo nghiên cứu, nghiệm thu và chuẩn bị ban hành.2.2.1.Nội dung nghiên cứuQuan điểm tiếp cậnNghiên cứu, đề xuất chuẩn nghề nghiệp giảng viên được tiến hành theo các quan điểm tiếpcận chính sau đây :2.1.1. Tiếp cận hệ thốngTheo Trần Khánh Đức (2011), tiếp cận hệ thống trong khoa học giáo dục là tiếp cận “chophép nhận diện và nghiên cứu các vấn đề giáo dục một cách toàn diện, dự tính đầy đủ vị trí, vaitrò, chức năng, các mối quan hệ và tác động qua lại giữa các thành phần trong cấu trúc hệ thốngcả ở bên trong và bên ngoài, ở tầng vĩ mô và vi mô” [2,32]. Từ quan điểm tiếp cận này, năng lựcnghề của giảng viên được coi là một hệ thống gồm nhiều yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ, xuyênthấm, đan bện trong nhau và tác động qua lại. Việc phân tách thành c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lực nghề Khung năng lực nghề nghiệp Giảng viên sư phạm Bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho giảng viên Phẩm chất đạo đức của giảng viênTài liệu liên quan:
-
7 trang 29 0 0
-
10 trang 15 0 0
-
Giải pháp nâng cao năng lực nghề nghiệp của giảng viên ngành công tác xã hội tại Việt Nam
11 trang 14 0 0 -
Phương pháp dạy học tích hợp 3 môn Hóa học - Vật lý - Sinh học: Phần 1
130 trang 14 0 0 -
Phương pháp dạy học tích hợp 3 môn Hóa học - Vật lý - Sinh học: Phần 2
115 trang 14 0 0 -
267 trang 13 0 0
-
Chuẩn nghề nghiệp giảng viên Sư phạm
47 trang 13 0 0 -
Năng lực nghề nghiệp ở sinh viên và sự mong đợi của các nhà tuyển dụng
3 trang 13 0 0 -
Giải pháp đào tạo giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
9 trang 12 0 0 -
4 trang 11 0 0