Di cư từ Việt Nam đến cộng hòa Liên bang Nga
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.37 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Di cư từ Việt Nam đến cộng hòa Liên bang Nga" trình bày về lịch sử di dân từ Việt Nam vào Nga, các nguyên nhân di dân từ Việt Nam vào Nga như: Di cư do du học, di dân lao động, di dân bất hợp pháp, điều chỉnh di dân,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di cư từ Việt Nam đến cộng hòa Liên bang Nga31 Xã hội học, số 2 - 2009 DI CƯ TỪ VIỆT NAM ĐẾN CỘNG HOÀ LIÊN BANG NGA∗ F 0 P RIAZANXEP X.V, KUZNHEXOP N.G VÀ TRỊNH DUY LUÂN Theo số liệu của Việt Nam, hiện nay có không dưới 2,7 triệu người Việt Namsống ở nước ngoài, tại hơn 90 nước trên thế giới. Trong đó khoảng 2/3 người Việt Namđã là công dân của các quốc gia này. Cộng đồng Việt Nam lớn nhất tập trung ở Mỹ (1,3triệu người), Pháp (250 nghìn người), Canađa và châu Úc (mỗi nơi khoảng 200 nghìnngười), Đức, Cam-pu-chia, Thái Lan (mỗi nơi khoảng 100 nghìn người). Trong số đó,cộng đồng người Việt Nam ở Nga có những đặc điểm lịch sử, chính trị xã hội hìnhthành và phát triển riêng. Lịch sử di dân từ Việt Nam vào Nga Người Việt Nam đến Liên Xô từ những năm 20 của thế kỷ XX. Đó là những nhà cáchmạng sang học tập ở trường Đại học Phương Đông và các trường Đại học khác vào năm1925. Đến cuối những năm 30 có khoảng 70 người Việt Nam đã học tập ở Nga, trong số đócó lãnh tụ cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một số người đã ở lại Nga đếnChiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, tình nguyện tham gia Hồng Quân và hy sinh trong cuộc chiếnđấu ở Mátxcơva. Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa từ năm 1950. Cũng vào thời gian này sinh viên Việt Nam bắt đầu sang Liên Xô. Những năm 80 của thế kỷ XX do thiếu sức lao động, Liên Xô đã kí kết Hiệp địnhvới Việt Nam đưa công nhân Việt Nam sang lao động. Hiệp định giữa hai Chính phủ đượckí kết ngày 02.04.1981 mở đầu cho những làn sóng di dân lao động Việt Nam sang LiênXô. Theo Hiệp định này Liên Xô đã tiếp nhận 103 nghìn người sang 370 nhà máy thuộc 7nước cộng hòa xô viết, chủ yếu thuộc Liên bang Nga (chiếm 83%). Ở riêng từng nhà máyngười Việt Nam chiếm khoảng 10-15% số lượng công nhân. Lợi ích của hình thức hợp tácnày đối với Nga là khá rõ. Thời kì đầu, chỉ có 4 bộ Liên Bang tiếp nhận công nhân ViệtNam, sau một thời gian ngắn đã có tới 30 bộ và ngành tiếp nhận. Đào tạo được tiến hànhtheo 70 nghề nghiệp. Khoảng 50% công dân Việt Nam làm việc ở ngành công nghiệp nhẹvà dệt may, 15% làm việc ở ngành chế tạo cơ khí, 16% - ngành xây dựng, những ngườicòn lại làm việc trong những nhà máy than, hóa chất và các ngành khác. Cơ cấu ngành vàviệc làm của người Việt Nam di cư khá ổn định trong suốt giai đoạn tuyển dụng họ ở LiênXô. Những trung tâm chính tuyển dụng lao động Việt Nam được hình thành ở vùng Trungtâm, vùng Vôn-ga và tây Xi-bê-ri.∗ Nghiên cứu được tài trợ bởi của Quỹ Khoa học Nhân văn Nga, dự án 08-03-94833 “Xuất khẩu lao động từ Việt Nam vào Liên bang Nga: Nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn để hoạch định chính sách về dân số và nguồn nhân lực”. Các tác giả: GS.TSKH. Riazanxep X.V., Giám đốc Trung tâm nhân khẩu - xã hội học kinh tế, Viện nghiên cứu chính sách xã hội, Viện Hàn lâm khoa học Nga. PGS.TS. Kuznhexop N.G., Trung tâm nhân khẩu - xã hội học kinh tế, Viện nghiên cứu chính sách xã hội, Viện Hàn lâm khoa học Nga. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn32 Di cư từ Việt Nam đến cộng hòa Liên bang Nga Từ năm 1991, do Liên Xô tan rã, phía Việt Nam ngừng gửi lao động di cư mới. Hợpđồng lao động kết thúc 4 năm đối với phụ nữ và 6 năm đối với nam giới có thể kéo dàithêm không quá một thời hạn, điều này đảm bảo quay vòng cán bộ. Sau khi hết hạn làmviệc và kết thúc học tập những người này trở về Việt Nam. Vào năm 1991 ở Liên Xô cókhoảng 150 nghìn người Việt Nam. Khi Liên Xô tan rã những người này không có côngviệc và vốn liếng để sinh sống. Khác với Cộng hòa dân chủ Đức, Nga không mua vé chohọ và giúp họ trở về, cho dù nhiều người không đăng kí lại, và sinh sống bất hợp pháp ởNga và buộc phải ra chợ buôn bán. Đến đầu năm 1996 người cuối cùng Việt Nam sanglàm việc ở các nhà máy đã hết hạn thời gian cư trú, và ở các nhà máy Nga không còn côngnhân Việt Nam nữa. Cả hai chính phủ Nga và Việt Nam đã không thực hiện cam kết trảtiền vé cho những người làm việc trở về (hầu hết các nhà máy không có tiền mua vé máybay về Việt Nam và không có hình phạt nào đối với lãnh đạo các nhà máy này). Cuộc sốngbắt buộc những người di dân Việt Nam thích nghi với điều kiện mới để tồn tại, sống trongsự sợ hãi và nguy hiểm. Có khoảng 81 nghìn người trở về nước về hình thức, thực tế thìnhiều người trong số họ đã ở lại Nga bất hợp pháp. Ngoài ra, có 17,6 nghìn người côngnhân Việt Nam rời khỏi nước Nga không theo Hiệp định, 278 ngườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di cư từ Việt Nam đến cộng hòa Liên bang Nga31 Xã hội học, số 2 - 2009 DI CƯ TỪ VIỆT NAM ĐẾN CỘNG HOÀ LIÊN BANG NGA∗ F 0 P RIAZANXEP X.V, KUZNHEXOP N.G VÀ TRỊNH DUY LUÂN Theo số liệu của Việt Nam, hiện nay có không dưới 2,7 triệu người Việt Namsống ở nước ngoài, tại hơn 90 nước trên thế giới. Trong đó khoảng 2/3 người Việt Namđã là công dân của các quốc gia này. Cộng đồng Việt Nam lớn nhất tập trung ở Mỹ (1,3triệu người), Pháp (250 nghìn người), Canađa và châu Úc (mỗi nơi khoảng 200 nghìnngười), Đức, Cam-pu-chia, Thái Lan (mỗi nơi khoảng 100 nghìn người). Trong số đó,cộng đồng người Việt Nam ở Nga có những đặc điểm lịch sử, chính trị xã hội hìnhthành và phát triển riêng. Lịch sử di dân từ Việt Nam vào Nga Người Việt Nam đến Liên Xô từ những năm 20 của thế kỷ XX. Đó là những nhà cáchmạng sang học tập ở trường Đại học Phương Đông và các trường Đại học khác vào năm1925. Đến cuối những năm 30 có khoảng 70 người Việt Nam đã học tập ở Nga, trong số đócó lãnh tụ cách mạng Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Một số người đã ở lại Nga đếnChiến tranh Vệ quốc Vĩ đại, tình nguyện tham gia Hồng Quân và hy sinh trong cuộc chiếnđấu ở Mátxcơva. Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với nước Việt Nam Dân chủ Cộnghòa từ năm 1950. Cũng vào thời gian này sinh viên Việt Nam bắt đầu sang Liên Xô. Những năm 80 của thế kỷ XX do thiếu sức lao động, Liên Xô đã kí kết Hiệp địnhvới Việt Nam đưa công nhân Việt Nam sang lao động. Hiệp định giữa hai Chính phủ đượckí kết ngày 02.04.1981 mở đầu cho những làn sóng di dân lao động Việt Nam sang LiênXô. Theo Hiệp định này Liên Xô đã tiếp nhận 103 nghìn người sang 370 nhà máy thuộc 7nước cộng hòa xô viết, chủ yếu thuộc Liên bang Nga (chiếm 83%). Ở riêng từng nhà máyngười Việt Nam chiếm khoảng 10-15% số lượng công nhân. Lợi ích của hình thức hợp tácnày đối với Nga là khá rõ. Thời kì đầu, chỉ có 4 bộ Liên Bang tiếp nhận công nhân ViệtNam, sau một thời gian ngắn đã có tới 30 bộ và ngành tiếp nhận. Đào tạo được tiến hànhtheo 70 nghề nghiệp. Khoảng 50% công dân Việt Nam làm việc ở ngành công nghiệp nhẹvà dệt may, 15% làm việc ở ngành chế tạo cơ khí, 16% - ngành xây dựng, những ngườicòn lại làm việc trong những nhà máy than, hóa chất và các ngành khác. Cơ cấu ngành vàviệc làm của người Việt Nam di cư khá ổn định trong suốt giai đoạn tuyển dụng họ ở LiênXô. Những trung tâm chính tuyển dụng lao động Việt Nam được hình thành ở vùng Trungtâm, vùng Vôn-ga và tây Xi-bê-ri.∗ Nghiên cứu được tài trợ bởi của Quỹ Khoa học Nhân văn Nga, dự án 08-03-94833 “Xuất khẩu lao động từ Việt Nam vào Liên bang Nga: Nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn để hoạch định chính sách về dân số và nguồn nhân lực”. Các tác giả: GS.TSKH. Riazanxep X.V., Giám đốc Trung tâm nhân khẩu - xã hội học kinh tế, Viện nghiên cứu chính sách xã hội, Viện Hàn lâm khoa học Nga. PGS.TS. Kuznhexop N.G., Trung tâm nhân khẩu - xã hội học kinh tế, Viện nghiên cứu chính sách xã hội, Viện Hàn lâm khoa học Nga. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn32 Di cư từ Việt Nam đến cộng hòa Liên bang Nga Từ năm 1991, do Liên Xô tan rã, phía Việt Nam ngừng gửi lao động di cư mới. Hợpđồng lao động kết thúc 4 năm đối với phụ nữ và 6 năm đối với nam giới có thể kéo dàithêm không quá một thời hạn, điều này đảm bảo quay vòng cán bộ. Sau khi hết hạn làmviệc và kết thúc học tập những người này trở về Việt Nam. Vào năm 1991 ở Liên Xô cókhoảng 150 nghìn người Việt Nam. Khi Liên Xô tan rã những người này không có côngviệc và vốn liếng để sinh sống. Khác với Cộng hòa dân chủ Đức, Nga không mua vé chohọ và giúp họ trở về, cho dù nhiều người không đăng kí lại, và sinh sống bất hợp pháp ởNga và buộc phải ra chợ buôn bán. Đến đầu năm 1996 người cuối cùng Việt Nam sanglàm việc ở các nhà máy đã hết hạn thời gian cư trú, và ở các nhà máy Nga không còn côngnhân Việt Nam nữa. Cả hai chính phủ Nga và Việt Nam đã không thực hiện cam kết trảtiền vé cho những người làm việc trở về (hầu hết các nhà máy không có tiền mua vé máybay về Việt Nam và không có hình phạt nào đối với lãnh đạo các nhà máy này). Cuộc sốngbắt buộc những người di dân Việt Nam thích nghi với điều kiện mới để tồn tại, sống trongsự sợ hãi và nguy hiểm. Có khoảng 81 nghìn người trở về nước về hình thức, thực tế thìnhiều người trong số họ đã ở lại Nga bất hợp pháp. Ngoài ra, có 17,6 nghìn người côngnhân Việt Nam rời khỏi nước Nga không theo Hiệp định, 278 ngườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Di cư từ Việt Nam đến Nga Cộng hòa Liên bang Nga Nguyên nhân di dân Di dân lao động Di dân bất hợp phápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 449 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 252 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 172 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 159 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 148 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 114 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 109 0 0 -
195 trang 100 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 96 0 0 -
0 trang 79 0 0