Di dân nông thôn, đô thị với nhà ở, một vấn đề xã hội - Nga My
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 190.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giải quyết vấn đề nhà ở là một trong những nhiệm vụ không đơn giản của các nhà lãnh đạo, nhà quản lý và quy hoạch đô thị, nó đòi hỏi sự hợp tác chặt chẽ, đồng bộ giữa các nhà chức trách các nhà nghiên cứu nhằm đưa ra những chính sách về nhà ở hợp lý và tính khả thi. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Di dân nông thôn, đô thị với nhà ở, một vấn đề xã hội" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di dân nông thôn, đô thị với nhà ở, một vấn đề xã hội - Nga MyXã hội học, số 2 - 1997 56DI DÂN NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ VỚI NHÀ Ở,MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘINGA MY Là một nước đang phát triển, Việt Nam đang ở trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ.Đó là quá trình hình thành và phát triển các thành phố, đặc biệt ở các thành phố lớn với xuhướng mở rộng về diện tích và dân số ngày càng tăng. Sự gia tăng dân số đô thị do nhiềunguyên nhân, có thể do sát nhập nhiều vùng xung quanh vào địa giới thành phố, có thể do didân từ các miền khác đến…..Điều này ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của cuộc sống đô thị,trong đó vấn đề nhà ở trở nên vô cùng bức xúc. Bài viết này chỉ đề cập đến khía cạnh nhà ở dưới tác động của di dân nông thôn – đôthị tại Hà Nội, một trong hai đô thị lớn ở nước ta. Như mọi người đều biết, hiện nay trong xã hội, đặc biệt ở xã hội đô thị nảy sinh mộtloạt các vấn đề xã hội: ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tham nhũng, nghèo khổ, thiếu nhà ở,tội phạm thanh thiếu niên….Đó là những vấn nạn mà con người không mong muốn, là nguồngốc của những rắc rối, trở ngại, khó khăn. Những hệ quả của nó không chỉ liên quan đến mộtvài cá nhân mà ảnh hưởng đến một phạm vi nhất định trong xã hội, thậm chí đến toàn xã hội.Có những nhân tố chủ quan và khách quan làm nảy sinh các vấn đề xã hội, song phải khẳngđịnh rằng chúng đều là sản phẩm của bản thân các hoạt động của con người. Con người cókhả năng giải quyết được thông qua nhận thức đúng và hành động đúng dưới những hình tháikhác nhau. Xét trên toàn phạm vi toàn quốc thì ở đô thị, các vấn đề xã hội dường như nghiêmtrọng hơn so với ở nông thôn. Cuộc sống đô thị phức tạp, nhiều chiều với lối sống pha tạp,giao lưu mở rộng, ngành nghề đa dạng, kinh tế phát triển…là mảnh đất “màu mỡ” làm xuấthiện các vấn đề xã hội. Trong đó thiếu nhà ở là một vấn nạn rất được quan tâm. Theo một cuộc thăm dò của chương trình phát triển Liên Hợp quốc UNDP thì trong 12vấn đề bức thiết nhất ở các thành phố lớn trên thế giới, thiếu nhà ở xếp thứ hai, chỉ sau thấtnghiệp và xếp trên cả tội ác và nghèo đói. (Đại đoàn kết Số 45/94). Có lẽ Hà Nội cũng khôngnằm ngoài nhận định này, bởi một lẽ đơn giản: dân số tăng lên không ngừng với tốc độ lớn,còn quỹ nhà thì tăng không đáng kể. Năm 1954 Hà Nội mới chỉ có hai vạn người thì năm1994 đã lên đến 1 triệu người chỉ riêng ở nội thành. Như vậy gia tăng dân số là một trongnhững nguyên nhân tạo nên sức ép trong lĩnh vực nhà ở. Điều này dẫn đến hàng loạt các hiệntượng không mong muốn: cung không đủ cầu, bình quân diện tích ở theo đầu người thấp nhấttrong các thành phố: 4m2/1 đầu người; nhà ở xuống cấp, chất lượng kém; tiêu cực trong phân Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 57 Nga Myphối nhà ở; lấn chiếm đất công, tranh chấp kiện cáo; nhà đất trở thành hàng hóa để người tasang nhượng, trao đổi, mua bán…. Theo một số nhà nghiên cứu, hiện nay số hộ thiếu nhà ở tại Hà Nội khoảng 20 – 30%,thiếu nghiêm trọng là 10%. Nhiều gia đình 3, 4 thế hệ cùng chung sống trong một diện tíchnhỏ hẹp. Thậm chí trong một căn hộ có đến 3, 4 cặp vợ chồng sinh sống mà biên giới và lãnhthổ là cái giường và tấm ri đô. Đây là nói về những cư dân có hộ khẩu chính thức ở Hà Nội vìhọ là dân Hà Nội gốc hoặc đã nhập cư từ vài ba chục năm nay. Vậy mà để có một chỗ ở khảdĩ đáp ứng được các nhu cầu tối thiểu cũng là điều khó khăn. Trong khi đó hàng ngày hànggiờ, số người tìm về Hà Nội không ngừng tăng lên. Vậy họ là những ai, về Hà Nội làm gì vàthu xếp chuyện nhà ở ra sao? Trước tiên phải khẳng định rằng, con người di chuyển bao giờ cũng có mục đích. Họđến một nơi nào đó và ở lại trong một khoảng thời gian để thực hiện mục đích. Thời gian nàycó thể là ngắn, lâu dài hoặc vĩnh viễn tùy theo từng gia đình và từng con người cụ thể. Đặctrưng của di dân là con người luôn luôn vươn tới điều kiện sống tốt đẹp hơn về vật chất vàtinh thần. Người ta đã khái quát thành 4 hướng di dân trong phạm vi một quốc gia: nông thôn– đô thị; đô thị - nông thôn; nông thôn – nông thôn; đô thị - đô thị. Trong đó di dân nông thôn– đô thị là xu hướng phổ biến nhất ở đô thị Việt Nam hiện nay. Làn sóng di dân gắn liền vớiquá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Một mặt nó làm tăng nguồn nhân lực trong một sốlĩnh vực sản xuất dịch vụ… mặt khác nó tạo nên sự quá tải ở một số phương tiện mà đô thịphải gánh chịu. Nhìn chung những người di dân khá đa dạng và phức tạp, bao gồm nhiều lứa tuổi,nhiều thành phần, nhiều nghề nghiệp khác nhau. Họ đến Hà Nội với những động cơ và mụcđích khác nhau. Tuy nhiên có thể tạm xếp thành các nhóm sau: - Nhóm di dân theo gia đình: Đây là nhóm di dân với mục đích là hợp lý hóa giađình. Thường người chồng hoặc vợ có công việc ổn định ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Di dân nông thôn, đô thị với nhà ở, một vấn đề xã hội - Nga MyXã hội học, số 2 - 1997 56DI DÂN NÔNG THÔN – ĐÔ THỊ VỚI NHÀ Ở,MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘINGA MY Là một nước đang phát triển, Việt Nam đang ở trong quá trình đô thị hóa mạnh mẽ.Đó là quá trình hình thành và phát triển các thành phố, đặc biệt ở các thành phố lớn với xuhướng mở rộng về diện tích và dân số ngày càng tăng. Sự gia tăng dân số đô thị do nhiềunguyên nhân, có thể do sát nhập nhiều vùng xung quanh vào địa giới thành phố, có thể do didân từ các miền khác đến…..Điều này ảnh hưởng rất lớn đến mọi mặt của cuộc sống đô thị,trong đó vấn đề nhà ở trở nên vô cùng bức xúc. Bài viết này chỉ đề cập đến khía cạnh nhà ở dưới tác động của di dân nông thôn – đôthị tại Hà Nội, một trong hai đô thị lớn ở nước ta. Như mọi người đều biết, hiện nay trong xã hội, đặc biệt ở xã hội đô thị nảy sinh mộtloạt các vấn đề xã hội: ô nhiễm môi trường, thất nghiệp, tham nhũng, nghèo khổ, thiếu nhà ở,tội phạm thanh thiếu niên….Đó là những vấn nạn mà con người không mong muốn, là nguồngốc của những rắc rối, trở ngại, khó khăn. Những hệ quả của nó không chỉ liên quan đến mộtvài cá nhân mà ảnh hưởng đến một phạm vi nhất định trong xã hội, thậm chí đến toàn xã hội.Có những nhân tố chủ quan và khách quan làm nảy sinh các vấn đề xã hội, song phải khẳngđịnh rằng chúng đều là sản phẩm của bản thân các hoạt động của con người. Con người cókhả năng giải quyết được thông qua nhận thức đúng và hành động đúng dưới những hình tháikhác nhau. Xét trên toàn phạm vi toàn quốc thì ở đô thị, các vấn đề xã hội dường như nghiêmtrọng hơn so với ở nông thôn. Cuộc sống đô thị phức tạp, nhiều chiều với lối sống pha tạp,giao lưu mở rộng, ngành nghề đa dạng, kinh tế phát triển…là mảnh đất “màu mỡ” làm xuấthiện các vấn đề xã hội. Trong đó thiếu nhà ở là một vấn nạn rất được quan tâm. Theo một cuộc thăm dò của chương trình phát triển Liên Hợp quốc UNDP thì trong 12vấn đề bức thiết nhất ở các thành phố lớn trên thế giới, thiếu nhà ở xếp thứ hai, chỉ sau thấtnghiệp và xếp trên cả tội ác và nghèo đói. (Đại đoàn kết Số 45/94). Có lẽ Hà Nội cũng khôngnằm ngoài nhận định này, bởi một lẽ đơn giản: dân số tăng lên không ngừng với tốc độ lớn,còn quỹ nhà thì tăng không đáng kể. Năm 1954 Hà Nội mới chỉ có hai vạn người thì năm1994 đã lên đến 1 triệu người chỉ riêng ở nội thành. Như vậy gia tăng dân số là một trongnhững nguyên nhân tạo nên sức ép trong lĩnh vực nhà ở. Điều này dẫn đến hàng loạt các hiệntượng không mong muốn: cung không đủ cầu, bình quân diện tích ở theo đầu người thấp nhấttrong các thành phố: 4m2/1 đầu người; nhà ở xuống cấp, chất lượng kém; tiêu cực trong phân Bản quyền thuộc Viện Xã hội học www.ios.org.vn 57 Nga Myphối nhà ở; lấn chiếm đất công, tranh chấp kiện cáo; nhà đất trở thành hàng hóa để người tasang nhượng, trao đổi, mua bán…. Theo một số nhà nghiên cứu, hiện nay số hộ thiếu nhà ở tại Hà Nội khoảng 20 – 30%,thiếu nghiêm trọng là 10%. Nhiều gia đình 3, 4 thế hệ cùng chung sống trong một diện tíchnhỏ hẹp. Thậm chí trong một căn hộ có đến 3, 4 cặp vợ chồng sinh sống mà biên giới và lãnhthổ là cái giường và tấm ri đô. Đây là nói về những cư dân có hộ khẩu chính thức ở Hà Nội vìhọ là dân Hà Nội gốc hoặc đã nhập cư từ vài ba chục năm nay. Vậy mà để có một chỗ ở khảdĩ đáp ứng được các nhu cầu tối thiểu cũng là điều khó khăn. Trong khi đó hàng ngày hànggiờ, số người tìm về Hà Nội không ngừng tăng lên. Vậy họ là những ai, về Hà Nội làm gì vàthu xếp chuyện nhà ở ra sao? Trước tiên phải khẳng định rằng, con người di chuyển bao giờ cũng có mục đích. Họđến một nơi nào đó và ở lại trong một khoảng thời gian để thực hiện mục đích. Thời gian nàycó thể là ngắn, lâu dài hoặc vĩnh viễn tùy theo từng gia đình và từng con người cụ thể. Đặctrưng của di dân là con người luôn luôn vươn tới điều kiện sống tốt đẹp hơn về vật chất vàtinh thần. Người ta đã khái quát thành 4 hướng di dân trong phạm vi một quốc gia: nông thôn– đô thị; đô thị - nông thôn; nông thôn – nông thôn; đô thị - đô thị. Trong đó di dân nông thôn– đô thị là xu hướng phổ biến nhất ở đô thị Việt Nam hiện nay. Làn sóng di dân gắn liền vớiquá trình công nghiệp hóa và đô thị hóa. Một mặt nó làm tăng nguồn nhân lực trong một sốlĩnh vực sản xuất dịch vụ… mặt khác nó tạo nên sự quá tải ở một số phương tiện mà đô thịphải gánh chịu. Nhìn chung những người di dân khá đa dạng và phức tạp, bao gồm nhiều lứa tuổi,nhiều thành phần, nhiều nghề nghiệp khác nhau. Họ đến Hà Nội với những động cơ và mụcđích khác nhau. Tuy nhiên có thể tạm xếp thành các nhóm sau: - Nhóm di dân theo gia đình: Đây là nhóm di dân với mục đích là hợp lý hóa giađình. Thường người chồng hoặc vợ có công việc ổn định ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xã hội học Di dân nông thôn Di dân đô thị Vấn đề nhà ở Vấn đề xã hội Vấn đề di dânGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu xã hội học: Phần 1 - Phạm Văn Quyết
123 trang 440 11 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 245 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0 -
Giới thiệu lý thuyết xã hội học Curriculum - Nguyễn Khánh Trung
0 trang 149 0 0 -
Giáo trình Nhập môn xã hội học: Phần 1 - TS. Trần Thị Kim Xuyến
137 trang 146 1 0 -
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 111 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 105 0 0 -
195 trang 98 0 0
-
Một số đặc điểm của Giáo phận Thái Bình
17 trang 93 0 0 -
0 trang 74 0 0