DỊ TẬT HẬU MÔN - TRƯC TRÀNG
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
DỊ TẬT HẬU MÔN - TRƯC TRÀNG DÞ TËT HËU M¤N - TR¦C TRµNG Hoµng V¨n HïngI. Hành chính: 1. Tên môn học: Ngoại bệnh lý 2. Tên tài liệu học tập : Tài liệu phát tay 3. Bài giảng: Lý thuyết 4. Đối tượng: Sinh viên Y 6 5. Thời gian : 2 tiết 6. Địa điểm: Giảng đườngII. Mục tiêu:1. Mô tả được triệu chứng lâm sàng và XQ dị tật hậu môn trực tràng(DTHMTT).2. Trình bày được phân loại quốc tế DTHMTT3. Nêu được nguyên tắc điều trị DTHMTTIII. Nội dung:1. Mở đầu: - Là dị tật bẩm sinh hay gặp nhất ở đường tiêu hóa. - Cần được phát hiện và điều trị sớm ngay từ khi trẻ mới sinh. - Tỷ lệ tử vong ngày càng giảm.2. Phôi thai học: - Thời kỳ bào thai (< tuần thứ 8): + Ruột sau (→ trực tràng) và niệu nang (→bàng quang) thông nhau trong một khoang gọi là ổ nhớp, phía dưới được bịt kín bằng màng ổ nhớp. + Màng ổ nhớp tiêu đi → ®ường tiêu hóa - sinh dục - tiết niệu thông với bên ngoài. + Vách tiết niệu - trực tràng phát triển xuống dưới → phân chia trực tràng ra khỏi đường tiết niệu - sinh dục… - Quá trình phân chia này: Nếu bất thường ở một giai đoạn nào đó → DTHMTT.3. Triệu chứng lâm sàng: 3.1. Cơ năng: - Đa số biểu hiện hội chứng TRSS. - Một số ít vẫn ỉa phân xu (qua lỗ dò, hẹp hậu môn).3.2. Toàn thân: - Đẻ non, thiếu cân, mất nước, dị tật phối hợp...3.3. Thực thể:Chủ yếu khám vùng TSM: a. Trường hợp không có lỗ hậu môn: T×m: - Vết tích hậu môn: + Lúm da sẫm màu. + Vị trí: bình thường hoặc bất thường. + Khi trẻ khóc: phồng lên hoặc không. + ¢n ngón tay: mềm hoặc chắc. - Cơ thắt hậu môn: Kích thích gây đau chỗ vết tích hậu môn: nếu có c ơ thắt → co rúm lại. - Lỗ dò: + Vị trí. + Có phân xu ra không? - Phân xu ra qua các lỗ tự nhiên: + Niệu đạo (nam). + Âm đạo (nữ). b. Trường hợp có lỗ hậu môn: Thăm khám bằng sond Nelaton số 8-12: + Vào sâu bao nhiêu? + Có phân xu ra không?4. X Quang:4.1. Chụp bụng KCB: a. Mục đích:Tìm túi cùng trực tràng (TCTT). b. Cách chụp: - Sau đẻ 6-12 giờ để hơi tới TCTT. - Gián một mẩu chì vào vết tích hậu môn để ®¸nh dấu. - Tư thế: Nghiêng, đầu dốc ngược, chân trái thẳng, chân phải gấp (Wangensteen và Rice, 1930) c. Nhận xét kết quả: So sánh TCTT với: - Mốc xương: đường mu - cụt (PC): + TCTT trên đường PC: dị tật cao + TCTT bằng đường PC: dị tật trung gian. + TCTT dưới đường PC: dị tật thấp - Mốc đánh dầu: + > 2cm: dị tật cao. + = 2 cm: dị tật trung gian. + < 2 cm: dị tật thấp.4.2. XQ có chuẩn bị: Bơm thuốc cản quang vào : - TCTT bằng chọc kim qua vết tích hậu môn: thấy rõ TCTT. - Lç rß.5. Diễn biến và biến chứng:Nếu không điều trị kịp thời: - Nôn → trào ngược đường hô hấp: + Chết đột ngột. + Nhiễm trùng đường hô hấp. - Tắc ruột → vỡ ruột. - Giãn đại tràng thứ phát.6. Phân loại quốc tế:Tại Hội nghị phẫu thuật Nhi thế giới tại Wingspred (Mỹ), 1986: Chia 4 loai: - Loại cao: + Teo HMTT có rò TT với: . Nam: Niệu đạo TLT. . Nữ :¢m đạo. + Teo HMTT không rò. + Teo TT. - Loại trung gian: + Teo HMTT có rò TT với: . Nam: Niệu đạo hành. . Nữ: Tiền đình hoặc âm đạo thấp. - Loại thấp: + HM nắp (rò HM da). + Hẹp HM. + Rò HM - tiền đình (nữ). - Loại hiếm gặp: Nữ: Còn ổ nhớp.7. Điều trị:7.1. Mục đích: - Cứu sống bn. - Tạo HM ở vị trí bình thường. - Đảm bảo chức năng đại tiện.7.2. Chỉ định: - HM bịt kín, không có lỗ rò → mổ cấp cứu - HM bịt kín, có lỗ rò: + Có thể trì hoãn một thời gian. + Nong lỗ rò trong khi chờ mổ. - Hẹp HM hay hẹp HMTT: + Nong. + Không có kết quả → mổ.7.3. Phương pháp mổ: - Dị tật cao và trung gian: Mổ 3 thì: + HMNT sau đẻ. + Hạ bóng trực tràng sau 3 – 6 tháng: . Đường bụng + TSM . Đường sau TT + Đóng HMNT sau 2 – 3 tháng. - Dị tật thấp: Thường mổ một thì: Tạo hình HM đường TSM. - Một số tình huống đặc biệt: + Teo trực tràng: Giải phóng 2 đầu trực tràng → nối tận - tận. + Hẹp HMTT: Nong hoặc mổ cắt đoạn hẹp → nối TT + ống HM.7.4. Chăm sóc sau mổ: - Ủ ấm. - Kháng sinh. - Truyền dịch, cho ăn sớm. - Phát hiện biến chứng. - Nong HM.IV. Tài liệu tham khảo:1. Bệnh học ngoại khoa, NXB Y học- Hà Nội , 2001.2. Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, NXB Y học- Hà Nội , 2000. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ngoại bệnh lý triệu chứng lâm sàng dị tật hậu môn nguyên tắc điều trị dị tật bẩm sinh đường tiêu hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 121 0 0
-
Trắc nghiệm Vô khuẩn - Tiệt khuẩn
4 trang 55 0 0 -
Trắc nghiệm Hội chứng tắc ruột có đáp án
4 trang 52 0 0 -
5 trang 44 0 0
-
Trắc nghiệm Trật khớp vai, khủy, háng có đáp án
5 trang 40 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 39 0 0 -
Trắc nghiệm Thoát vị bẹn - thoát vị đùi có đáp án
4 trang 36 0 0 -
56 trang 33 0 0
-
Nghiên cứu thực trạng hệ thống chăm sóc sức khỏe trước mang thai tại thành phố Đà Nẵng
12 trang 33 0 0 -
Khảo sát kiến thức của phụ nữ độ tuổi sinh đẻ về dị tật bẩm sinh tại xã Dân Tiến năm 2020
5 trang 32 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
7 trang 24 0 0
-
Rò động mạch chủ - Đường tiêu hóa
10 trang 24 0 0 -
Xét nghiệm trước khi mang thai
5 trang 24 0 0 -
Đánh giá biến chứng vùng da xung quanh lỗ mở thông ra da ở trẻ em bằng thang đo Detscore
9 trang 23 0 0 -
Trắc nghiệm Chấn thương cột sống có đáp án
6 trang 23 0 0 -
Trắc nghiệm Gãy xương hở có đáp án
4 trang 23 0 0 -
5 trang 23 0 0
-
Đánh giá hiệu quả của Estrogen trong hỗ trợ tống thai nội khoa ở các thai kỳ bệnh lý
6 trang 21 0 0 -
Giáo trình bệnh học: Thận - Bàng quang
67 trang 21 0 0