![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.66 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày về hình thái động lực 4 môi trường vùng đới bờ bao gồm: vùng châu thổ delta, vũng vịnh, bờ cát và bờ gắn kết. Trên thực tế, cách phân chia này chỉ mang tính phân loại đơn giản bởi trên thực tế 4 môi trường có thể cùng xuất hiện trong một khu vực giới hạn nào đó. Chẳng hạn như vùng châu thổ sông Misisipi, chúng ta có thể gặp rất nhiều dạng dịa hình khác nhau trong khu vực này, ví dụ như các bãi bồi, các đầm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 Ch¬ng 4 H×nh th¸i ®éng lùc ®íi bê4.1. GIỚI THIỆU a. Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày về hình thái động lực 4 môitrường vùng đới bờ bao gồm: vùng châu thổ delta, vũng vịnh, bờ cát và bờ gắnkết. Trên thực tế, cách phân chia này chỉ mang tính phân loại đơn giản bởi trênthực tế 4 môi trường có thể cùng xuất hiện trong một khu vực giới hạn nào đó.Chẳng hạn như vùng châu thổ sông Misisipi, chúng ta có thể gặp rất nhiều dạngdịa hình khác nhau trong khu vực này, ví dụ như các bãi bồi, các đầm phá, cácvũng vịnh có cửa lưu thông nước. b. Nhìn chung các đặc điểm địa hình đới bờ và môi trường vùng ven bờ luônbị chi phối bởi yếu tố thời gian. Như đã đề cập ở chương III, vùng cửa sông, châuthổ delta và bờ biển có cấu trúc cồn cát là những dạng địa hình liên tục của cácthành tạo đới bờ trong thời gian dài. Tuy nhiên kiểu môi trường đới bờ cụ thểtrong mỗi khu vực cụ thể còn phụ thuộc vào tốc độ dâng của mực nước, nguồn cungcấp trầm tích, cấu tạo đá gốc, khí hậu, lượng mưa, dòng chảy và các hoạt độngsinh học, năng lượng của sóng,thuỷ triều. c. Dựa trên sự biến đổi liên tục các điều kiện vật lý dọc đới ven bờ, người ta cóthể lập luận rằng không bao giờ có một trạng thái “cân bằng ổn định” cho bất kỳvùng đới bờ nào. Điều này có thể nhận thấy dễ dàng thông qua các mặt cắt địahình bờ biển và các vùng châu thổ delta, nơi thường xuyên chịu sự chi phối củacác điều kiện sóng và khí tượng. Ngoài ra, là sự can thiệp của con người tới môitrường vùng đới bờ thông qua các hoạt động làm thay đổi dòng chảy, giảm lượngcung cấp trầm tích và biến đổi chức năng môi trường. Như chúng ta đã biết, địahình đới bờ là kết quả tương tác của vô vàn quá trình tự nhiên, các hoạt độngkiến tạo, hoạt động của sinh vật và của cả con người.4.2. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH ĐÁY a. Mở đầu Khi các dòng trầm tích di chuyển, qúa trình lắng đọng sẽ phân loại các hạttrầm tích vào những vị trí thích hợp tạo nên các yếu tố địa hình gọi là dạng địahình. Xét về hình thái, mỗi dạng địa hình có một dặc điểm về hình dạng và kíchthước riêng. Một số dạng chỉ tồn tại trong một biên độ, cường độ dòng chảy nhấtđịnh. Những dạng địa hình nhỏ (gợn sóng) thường gối chồng lên các dạng địahình lớn (cồn cát); điều này cho thấy bình diện dòng chảy bị biến đổi đáng kể theothời gian. Các dạng địa hình có thể di chuyển theo hướng dòng chảy cũng hoặcngược dòng chảy (đối cồn) hoặc giữ nguyên vị trí ban đầu trừ những trường hợpđặc biệt. Nghiên cứu hình thái các dạng địa hình và kích thước của chúng có ýnghĩa lớn trong việc đánh giá định lượng cường độ dòng chảy thông qua các trầmtích đương đại và cổ đại (Harms 1969; Jopling 1966). Hướng của dạng địa hìnhcũng là dấu hiệu chỉ thị cho hướng dòng chảy. Do giới hạn về nội dung, phần nàychúng tôi chỉ trình bày tóm tắt các vấn đề liên quan đến chủ đề này. Để biết thêmchi tiết, bạn đọc có thể tham khảo một số cuốn sách giáo khoa về trầm tích luậnnhư của Allen (1968,1984,1985); Komar (1976), Leeder (1982), Lewis (1984),Middleton (1965), Middleton & Southard (1984) và Reineck & Singh (1980). b. Các môi trường Trong thiên nhiên thấy có 3 kiểu môi trường với những đặc trưng rất khácbiệt: - Sông ngòi: theo một hướng, có dòng chảy, nhiều loại cỡ hạt. - Vùng vịnh ven bờ chứa cát: dòng chảy bán phân nhánh, không ổn định vàcó các bãi triều (thuỷ triều) - Thềm lục địa: ở độ sâu lớn, không có sự phân dòng và bị khống chế bởi cácdòng chảy địa nhiệt , sóng bão, thuỷ triều, các dòng chảy do sóng tạo ra. c. Phân loại Do các nhà khoa học tham gia nghiên cứu trầm tích luận có chuyên mônkhác nhau nên sự phân loại và tên gọi của các dạng địa hình còn nhiều bất đồngvà mâu thuẫn. Cách phân loại dưới đây do Nhóm Nghiên cứu Cấu trúc Phân lớpvà Hình thái thuộc Hội Địa chất Trầm tích (Society for Sedimentary Geology(SEPM)) đề xuất năm 1987 (Ashley, 1990) là thích hợp đối với tất cả các dạng địahình ngầm dưới nước. d. Các dạng gợn sóng Đây là đơn vị địa hình cỡ nhỏ có bước giãn cách giữa các sống của gợn sóngnhỏ hơn 0,6m và độ cao gợn sóng không quá 0,03m. Điều này được thống nhấtchung gọi là dạng gợn sóng, là một tập hợp các gợn sóng đơn lẻ giống nhau vềhình dáng và kích thước. Căn cứ hình dáng của đường sống gợn sóng, Allen(1968) phân biệt 5 mô hình gợn sóng: thẳng, hình sin, dạng mắt xích, dạng lưỡi vàdạng lưỡi liềm (H.4.1). Các dạng thẳng và hình sin có thể có mặt cắt ngang đốixứng nếu chúng chịu tác động của chuyển động sóng nguyên thuỷ (sóng) hoặc cóthể bất đối xứng nếu chịu ảnh hưởng của dòng chảy một chiều (sông hoặc dòngchảy thuỷ triều). Dạng gợn sóng tạo thành một quần thể khác với dạng cồn vớikích thước lớn hơn, mặc dù chúng có dạng hình học tương tự. Sự khác biệt giữahai quần thể này là do tương tác giữa hình thái gợn sóng với đáy, và có thể là doứng suất cát tuyến. Với ứng suất cát tuyến yếu thì gợn sóng đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 4 Ch¬ng 4 H×nh th¸i ®éng lùc ®íi bê4.1. GIỚI THIỆU a. Trong chương này, chúng tôi sẽ trình bày về hình thái động lực 4 môitrường vùng đới bờ bao gồm: vùng châu thổ delta, vũng vịnh, bờ cát và bờ gắnkết. Trên thực tế, cách phân chia này chỉ mang tính phân loại đơn giản bởi trênthực tế 4 môi trường có thể cùng xuất hiện trong một khu vực giới hạn nào đó.Chẳng hạn như vùng châu thổ sông Misisipi, chúng ta có thể gặp rất nhiều dạngdịa hình khác nhau trong khu vực này, ví dụ như các bãi bồi, các đầm phá, cácvũng vịnh có cửa lưu thông nước. b. Nhìn chung các đặc điểm địa hình đới bờ và môi trường vùng ven bờ luônbị chi phối bởi yếu tố thời gian. Như đã đề cập ở chương III, vùng cửa sông, châuthổ delta và bờ biển có cấu trúc cồn cát là những dạng địa hình liên tục của cácthành tạo đới bờ trong thời gian dài. Tuy nhiên kiểu môi trường đới bờ cụ thểtrong mỗi khu vực cụ thể còn phụ thuộc vào tốc độ dâng của mực nước, nguồn cungcấp trầm tích, cấu tạo đá gốc, khí hậu, lượng mưa, dòng chảy và các hoạt độngsinh học, năng lượng của sóng,thuỷ triều. c. Dựa trên sự biến đổi liên tục các điều kiện vật lý dọc đới ven bờ, người ta cóthể lập luận rằng không bao giờ có một trạng thái “cân bằng ổn định” cho bất kỳvùng đới bờ nào. Điều này có thể nhận thấy dễ dàng thông qua các mặt cắt địahình bờ biển và các vùng châu thổ delta, nơi thường xuyên chịu sự chi phối củacác điều kiện sóng và khí tượng. Ngoài ra, là sự can thiệp của con người tới môitrường vùng đới bờ thông qua các hoạt động làm thay đổi dòng chảy, giảm lượngcung cấp trầm tích và biến đổi chức năng môi trường. Như chúng ta đã biết, địahình đới bờ là kết quả tương tác của vô vàn quá trình tự nhiên, các hoạt độngkiến tạo, hoạt động của sinh vật và của cả con người.4.2. CÁC DẠNG ĐỊA HÌNH ĐÁY a. Mở đầu Khi các dòng trầm tích di chuyển, qúa trình lắng đọng sẽ phân loại các hạttrầm tích vào những vị trí thích hợp tạo nên các yếu tố địa hình gọi là dạng địahình. Xét về hình thái, mỗi dạng địa hình có một dặc điểm về hình dạng và kíchthước riêng. Một số dạng chỉ tồn tại trong một biên độ, cường độ dòng chảy nhấtđịnh. Những dạng địa hình nhỏ (gợn sóng) thường gối chồng lên các dạng địahình lớn (cồn cát); điều này cho thấy bình diện dòng chảy bị biến đổi đáng kể theothời gian. Các dạng địa hình có thể di chuyển theo hướng dòng chảy cũng hoặcngược dòng chảy (đối cồn) hoặc giữ nguyên vị trí ban đầu trừ những trường hợpđặc biệt. Nghiên cứu hình thái các dạng địa hình và kích thước của chúng có ýnghĩa lớn trong việc đánh giá định lượng cường độ dòng chảy thông qua các trầmtích đương đại và cổ đại (Harms 1969; Jopling 1966). Hướng của dạng địa hìnhcũng là dấu hiệu chỉ thị cho hướng dòng chảy. Do giới hạn về nội dung, phần nàychúng tôi chỉ trình bày tóm tắt các vấn đề liên quan đến chủ đề này. Để biết thêmchi tiết, bạn đọc có thể tham khảo một số cuốn sách giáo khoa về trầm tích luậnnhư của Allen (1968,1984,1985); Komar (1976), Leeder (1982), Lewis (1984),Middleton (1965), Middleton & Southard (1984) và Reineck & Singh (1980). b. Các môi trường Trong thiên nhiên thấy có 3 kiểu môi trường với những đặc trưng rất khácbiệt: - Sông ngòi: theo một hướng, có dòng chảy, nhiều loại cỡ hạt. - Vùng vịnh ven bờ chứa cát: dòng chảy bán phân nhánh, không ổn định vàcó các bãi triều (thuỷ triều) - Thềm lục địa: ở độ sâu lớn, không có sự phân dòng và bị khống chế bởi cácdòng chảy địa nhiệt , sóng bão, thuỷ triều, các dòng chảy do sóng tạo ra. c. Phân loại Do các nhà khoa học tham gia nghiên cứu trầm tích luận có chuyên mônkhác nhau nên sự phân loại và tên gọi của các dạng địa hình còn nhiều bất đồngvà mâu thuẫn. Cách phân loại dưới đây do Nhóm Nghiên cứu Cấu trúc Phân lớpvà Hình thái thuộc Hội Địa chất Trầm tích (Society for Sedimentary Geology(SEPM)) đề xuất năm 1987 (Ashley, 1990) là thích hợp đối với tất cả các dạng địahình ngầm dưới nước. d. Các dạng gợn sóng Đây là đơn vị địa hình cỡ nhỏ có bước giãn cách giữa các sống của gợn sóngnhỏ hơn 0,6m và độ cao gợn sóng không quá 0,03m. Điều này được thống nhấtchung gọi là dạng gợn sóng, là một tập hợp các gợn sóng đơn lẻ giống nhau vềhình dáng và kích thước. Căn cứ hình dáng của đường sống gợn sóng, Allen(1968) phân biệt 5 mô hình gợn sóng: thẳng, hình sin, dạng mắt xích, dạng lưỡi vàdạng lưỡi liềm (H.4.1). Các dạng thẳng và hình sin có thể có mặt cắt ngang đốixứng nếu chúng chịu tác động của chuyển động sóng nguyên thuỷ (sóng) hoặc cóthể bất đối xứng nếu chịu ảnh hưởng của dòng chảy một chiều (sông hoặc dòngchảy thuỷ triều). Dạng gợn sóng tạo thành một quần thể khác với dạng cồn vớikích thước lớn hơn, mặc dù chúng có dạng hình học tương tự. Sự khác biệt giữahai quần thể này là do tương tác giữa hình thái gợn sóng với đáy, và có thể là doứng suất cát tuyến. Với ứng suất cát tuyến yếu thì gợn sóng đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa chất bờ cấu tạo đá gốc trầm tích kỹ thuật địa vật lý lĩnh vực địa chấtTài liệu liên quan:
-
Vi khuẩn trầm tích đáy biển có thể 'phát' điện
4 trang 22 0 0 -
Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 5
116 trang 21 0 0 -
Các quá trình vật lý và hóa học của hồ - Chương 6
28 trang 20 0 0 -
Địa chất đới bờ ( ĐH Quốc Gia HN ) - Chương 1
6 trang 17 0 0 -
Các quá trình vật lý và hóa học của hồ - Chương 3
39 trang 17 0 0 -
Đặc điểm địa chất và khoáng sản của trầm tích màu đỏ Creta thượng trong trũng Yên Châu, Sơn La
12 trang 17 1 0 -
5 trang 16 0 0
-
Đặc điểm trầm tích tầng mặt vùng biển nông ven quần đảo Cát Bà, miền Bắc Việt Nam
13 trang 16 0 0 -
Các quá trình vật lý và hóa học của hồ - Chương 8
69 trang 16 0 0 -
Các quá trình vật lý và hóa học của hồ - Chương 7
47 trang 15 0 0