Dịch hạch
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch hạch Dịch hạchLà một bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do vi khuẩn yersinia pestis gây ra. Bệnhlây truyền chủ yếu từ động vật gặm nhấm (chuột, thỏ..) qua người bởi bọ chét.Trên thế giới đến nay đã xảy ra ba đại dịch và con số người chết là từ 50 đến 100triệu người mỗi lần có đại dịch xảy ra.Đến năm 1894, Alexandre Yersin và Kitasato đã phân lập được vi khuẩn gây bệnhdịch hạch để làm cơ sở cho biện pháp điều trị bệnh hiệu quả ngày nay.Bệnh có thể lây lan qua các con đường sau đây:- Qua bọ chét đã hút máu động vật mang bệnh.(chuột, thỏ, nhím…)- Truyền trực tiếp từ động vật nhiễm bệnh do da bị trầy xước hoặc bị động vậtmang bệnh cào, cắn.- Hít trực tiếp vi khuẩn từ không khí.Có 4 thể dịch hạch : thể hạch, thể phổi, thể màng não, thể nhiễm trùng huyếtnhưng hay gặp nhất là dịch hạch thể hạch (chiếm 94-98% tại Việt Nam).-Thể hạch:- Rét run, sốt cao trên 380- nổi hạch ở bẹn, nách, cổ.Nếu không được điều trị sẽ diễn biến sang các thể còn lại:- Thể phổi – thể đáng sợ nhất : Tiến triển nhanh và lây lan cao.Bệnh nhân sốtcao, rét run, đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, bứt rứt.Khoảng 24 giờ sau bệnh nhân sẽ thấy đau tức ngực, khó thở, thở nhanh nông.Ho có đờm nhầy và loãng sau đặc dần, có máu hoặc có nước bọt.- Thể nhiễm trùng huyết: Số mắc cao, sau thể hạch.Bệnh nhân sốt cao 40-410C, rét run đau đầu dữ dội, tiêu chảy và nôn mửa nhiềulần.Bệnh nhân hốt hoảng, vật vã, kích động, nói sảng, thở nhanh nông…- Dịch hạch thể màng não: Ít gặp, thường xuất hiện đi sau thể hạch, thể nhiễmtrùng huyết.Hình bên là Bọ chét chuột - Xenopsylla cheopis – truyền bệnh chính dịch hạch tạiViệt nam:Trước năm 1980 số mắc bệnh của Việt Nam là cao nhất thế giới. Tuy nhiên cho tớinay virus chỉ còn cư trú trên chuột tại tỉnh Lâm Đồng và khu vực Tây Nguyên.Chuột cống, chuột nhắt, chuột đồng là đối tượng chính lưu giữ mầm bệnh.Điều quan trọng mà người dân có thể làm để phòng chống dịch hạch:- Vệ sinh môt trường, cải thiện nhà cửa, kho bãi nơi làm việc.- Cất giữ lương thực cho người, gia súc kín đáo, tránh để chuột có nguồn thựcphẩm để sinh sôi.- Diệt chuột, bọ chét.(đặt bẫy, phun thuốc, nuôi mèo, rắn, chim để bắt chuột và cácbiện pháp khác…tùy bạn sáng tạo)- Khám và thông báo ngay cho cơ quan y tế khi có biểu hiện bệnh.Hiện nay tại Việt Nam không chủ trương chích ngừa dịch hạch vì hiệu quả phòngbệnh thấp.Để điều trị, hãy đến cơ sở y tế để điều trị trong thời gian sớm nhất. Bệnh ho àn toàncó thể chữa trị được nếu được phát hiện sớm.Một điều lưu ý là khi đang có dịch xảy ra không cần chú trọng diệt chuột mà ưutiên hàng đầu là diệt bọ chét.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên ngành y khoa tài liệu y khoa lý thuyết y học giáo án y học bài giảng y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 168 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 153 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 151 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 101 0 0 -
40 trang 101 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 92 0 0 -
40 trang 67 0 0
-
39 trang 66 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 58 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 49 1 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 37 1 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 37 0 0 -
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 36 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 36 0 0