Dịch vụ thanh toán của ngân hàng
Số trang: 77
Loại file: pptx
Dung lượng: 425.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế6.3.1 Khái niệm hối phiếuHối phiếu là tờ lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác, yêu cầu:- khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai - phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi qui định trên hối phiếu; hoặc cho một người khác.(Theo Luật Hối phiếu của Anh -Bill of Exchange Act of 1882, năm 1882)...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch vụ thanh toán của ngân hàng CHƯƠNG 6:DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNGPhần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quốc tế.6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế6.4 Các phương thức thanh toán Quốc tế 6.4.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền. 6.4.2 Phương thức nhờ thu. 6.4.3 Phương thức tín dụng chứng từ. 6.4.4 Phương thức thanh toán giao chứng từ nhận tiền.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế 6.3.1 Khái niệm hối phiếu Hối phiếu là tờ lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác, yêu cầu: -> khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai -> phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi qui định trên hối phiếu; hoặc cho một người khác. (Theo Luật Hối phiếu của Anh -Bill of Exchange Act of 1882, năm 1882)Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. Liên quan đến việc tạo lập hối phiếu gồm các bên: l Người xuất khẩu: là người ký phát (Drawer), là người chủ nợ ký phát hành hối phiếu để đòi tiền người khác. l Người trả tiền hay nhận ký phát (Drawee): là người thiếu nợ hay người nào khác do người thiếu nợ chỉ định ra có trách nhiệm trả tiền hối phiếu, có thể là nhà NK hoặc NH phát hành tín dụng thư theo yêu cầu của người NK. l Người hưởng lợi (Beneficiaries): là người được thụ hưởng số tiền ghi trên hối phiếu, có thể là người ký phát hay người nào khác do người ký phát chỉ định.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3.2 Cơ sở pháp lý: l Thứ nhất là Luật thống nhất về Hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange) gọi tắt là ULB 1930 do các nước tham gia công ước Geneva (Geneva Convention of 1930 – 1931) đưa ra năm 1930 – 1931. l Thứ hai là Luật hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of Exchange Act of 1882) gọi tắt là BEA 1882, và Luật thương mại thống nhất năm 1962 của Mỹ (Uniform Commercial Code of 1962), gọi tắt là UCC 1962. (Việt Nam sử dụng hối phiếu ULB 1930)Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3.3 Nội dung của Hối phiếu: “Mẫu Hối phiếu dùng trong phương thức nhờ thu” No………… BILL OF EXCHANGE For ……… ………../………../ 200…………. At …… sight of this FIRST bill of exchange (SECOND of the same tenor and date being unpaid) pay to ………… the sum of …………… Drawn under ………… No …… dated …..../ ….../ 200… TO: ……………… Authorized SignaturePhần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. Hối phiếu bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây l Tiêu đề của hối phiếu: “BILL OF EXCHANGE” hoặc “EXCHANGE FOR”. l Địa điểm và ngày ký phát hối phiếu: Ø Địa điểm ký phát -> vận dụng luật pháp khi có tranh chấp. Ø Ngày ký phát hối phiếu: là thời điểm tính thời hạn hiệu lực của hối phiếu; xác định thời điểm trả tiền nếu hối phiếu ghi thời hạn trả tiền kể từ ngày ký phát. l Số liệu của hối phiếu: do người ký phát đặt ra, được ghi sau chữ “No”.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. l Số tiền bằng số: Sau chữ “For” ghi rõ đơn vị tiền tệ: dollar Mỹ, dollar Singapore… l Thời hạn trả tiền của hối phiếu: Ghi sau chữ “At”. Ø Nếu trả ngay, sau chữ “At” sẽ để trống hoặc ghi chữ “sight” Ø Nếu trả chậm thì sau chữ “At” ghi thời hạn l Thứ tự số bản của hối phiếu: Thông thường hối phiếu được phát hành 2 bản và có đánh thứ tự “FIRST” hoặc “SECOND” -> phân biệt bản này với bản kia, có giá trị thanh toán như nhau. Người trả tiền nhận được bản nào thì trả tiền bản ấy và đã trả tiền bản này thì khỏi trả tiền bản kia.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. l Mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện: Bằng câu lệnh “Pay to” hoặc “Pay to the order of”. Ø Nếu hối phiếu dùng để trả cho người có tên trên hối phiếu thì sử dụng câu lệnh “Pay to Mr/Mrs X” hoặc “Pay to XYZ Corporation”. Ø Nếu hối phiếu dùng để trả cho người cầm phiếu thì sử dụng câu lệnh “Pay to the bearer”. Ø Nếu hối phiếu dùng trả theo lệnh của ngân hàng thì ghi câu lệnh “Pay to the order of ABC Bank”. l Tên người thụ hưởng: Tiếp theo sau câu lệnh là tên người thụ hưởng. l Số tiền bằng chữ: Sau chữ the “sum of”, ghi rõ tên của đơn vị tiền tệ và khớp với số tiền bằng số.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. l Tham chiếu chứng từ kèm theo: Ø Nếu sử dụng trong phương thức nhờ thu: kèm theo hóa đơn hoặc hợp đồng thương mại bằng cách ghi câu “Drawn under our invoice No… dated… hoặc Drawn under contract No… signed between…”. Ø Nếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ: tham chiếu với tín dụng thư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dịch vụ thanh toán của ngân hàng CHƯƠNG 6:DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG CHƯƠNG 6: DỊCH VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNGPhần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quốc tế.6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế6.4 Các phương thức thanh toán Quốc tế 6.4.1 Phương thức thanh toán chuyển tiền. 6.4.2 Phương thức nhờ thu. 6.4.3 Phương thức tín dụng chứng từ. 6.4.4 Phương thức thanh toán giao chứng từ nhận tiền.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3 Hối phiếu trong thanh toán Quốc tế 6.3.1 Khái niệm hối phiếu Hối phiếu là tờ lệnh vô điều kiện do một người ký phát để đòi tiền người khác, yêu cầu: -> khi nhìn thấy hối phiếu hoặc đến một ngày nhất định hoặc đến một ngày có thể xác định trong tương lai -> phải trả một số tiền nhất định cho người hưởng lợi qui định trên hối phiếu; hoặc cho một người khác. (Theo Luật Hối phiếu của Anh -Bill of Exchange Act of 1882, năm 1882)Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. Liên quan đến việc tạo lập hối phiếu gồm các bên: l Người xuất khẩu: là người ký phát (Drawer), là người chủ nợ ký phát hành hối phiếu để đòi tiền người khác. l Người trả tiền hay nhận ký phát (Drawee): là người thiếu nợ hay người nào khác do người thiếu nợ chỉ định ra có trách nhiệm trả tiền hối phiếu, có thể là nhà NK hoặc NH phát hành tín dụng thư theo yêu cầu của người NK. l Người hưởng lợi (Beneficiaries): là người được thụ hưởng số tiền ghi trên hối phiếu, có thể là người ký phát hay người nào khác do người ký phát chỉ định.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3.2 Cơ sở pháp lý: l Thứ nhất là Luật thống nhất về Hối phiếu (Uniform Law for Bill of Exchange) gọi tắt là ULB 1930 do các nước tham gia công ước Geneva (Geneva Convention of 1930 – 1931) đưa ra năm 1930 – 1931. l Thứ hai là Luật hối phiếu của Anh năm 1882 (Bill of Exchange Act of 1882) gọi tắt là BEA 1882, và Luật thương mại thống nhất năm 1962 của Mỹ (Uniform Commercial Code of 1962), gọi tắt là UCC 1962. (Việt Nam sử dụng hối phiếu ULB 1930)Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. 6.3.3 Nội dung của Hối phiếu: “Mẫu Hối phiếu dùng trong phương thức nhờ thu” No………… BILL OF EXCHANGE For ……… ………../………../ 200…………. At …… sight of this FIRST bill of exchange (SECOND of the same tenor and date being unpaid) pay to ………… the sum of …………… Drawn under ………… No …… dated …..../ ….../ 200… TO: ……………… Authorized SignaturePhần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. Hối phiếu bao gồm các nội dung chủ yếu sau đây l Tiêu đề của hối phiếu: “BILL OF EXCHANGE” hoặc “EXCHANGE FOR”. l Địa điểm và ngày ký phát hối phiếu: Ø Địa điểm ký phát -> vận dụng luật pháp khi có tranh chấp. Ø Ngày ký phát hối phiếu: là thời điểm tính thời hạn hiệu lực của hối phiếu; xác định thời điểm trả tiền nếu hối phiếu ghi thời hạn trả tiền kể từ ngày ký phát. l Số liệu của hối phiếu: do người ký phát đặt ra, được ghi sau chữ “No”.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. l Số tiền bằng số: Sau chữ “For” ghi rõ đơn vị tiền tệ: dollar Mỹ, dollar Singapore… l Thời hạn trả tiền của hối phiếu: Ghi sau chữ “At”. Ø Nếu trả ngay, sau chữ “At” sẽ để trống hoặc ghi chữ “sight” Ø Nếu trả chậm thì sau chữ “At” ghi thời hạn l Thứ tự số bản của hối phiếu: Thông thường hối phiếu được phát hành 2 bản và có đánh thứ tự “FIRST” hoặc “SECOND” -> phân biệt bản này với bản kia, có giá trị thanh toán như nhau. Người trả tiền nhận được bản nào thì trả tiền bản ấy và đã trả tiền bản này thì khỏi trả tiền bản kia.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. l Mệnh lệnh đòi tiền vô điều kiện: Bằng câu lệnh “Pay to” hoặc “Pay to the order of”. Ø Nếu hối phiếu dùng để trả cho người có tên trên hối phiếu thì sử dụng câu lệnh “Pay to Mr/Mrs X” hoặc “Pay to XYZ Corporation”. Ø Nếu hối phiếu dùng để trả cho người cầm phiếu thì sử dụng câu lệnh “Pay to the bearer”. Ø Nếu hối phiếu dùng trả theo lệnh của ngân hàng thì ghi câu lệnh “Pay to the order of ABC Bank”. l Tên người thụ hưởng: Tiếp theo sau câu lệnh là tên người thụ hưởng. l Số tiền bằng chữ: Sau chữ the “sum of”, ghi rõ tên của đơn vị tiền tệ và khớp với số tiền bằng số.Phần B: Nghiệp vụ thanh toán và chuyển tiền Quôác tế. l Tham chiếu chứng từ kèm theo: Ø Nếu sử dụng trong phương thức nhờ thu: kèm theo hóa đơn hoặc hợp đồng thương mại bằng cách ghi câu “Drawn under our invoice No… dated… hoặc Drawn under contract No… signed between…”. Ø Nếu sử dụng trong phương thức tín dụng chứng từ: tham chiếu với tín dụng thư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch vụ thanh toán của ngân hàng thanh tóan ngân hàng nghiệp vụ ngân hàng ngân hàng thương mại thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 460 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 433 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 278 5 0 -
7 trang 237 3 0
-
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 226 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 210 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 171 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 166 0 0