Diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồn
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 343.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài này thuộc địa hạt Giáo dục ngôn ngữ trong Ngôn ngữ học ứng dụng. Tác giả đề cập đến diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồn qua nghiên cứu trường hợp sinh viên ở một lớp học tiếng Việt tại Đại học Quốc gia Úc. Các nội dung cụ thể là: Cơ sở lý thuyết, kết quả nghiên cứu trường hợp, bàn luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồnTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)1‐8Diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồn:(Nghiên cứu trường hợp ở lớp học tiếng Việttại Đại học Quốc gia Australia)Thái Duy Bảo1, Đinh Kiều Châu*,2*12Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Quốc gia Australia (Canberra)Khoa Ngôn ngữ học,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiNhận ngày 10 tháng 02 năm 2012Tóm tắt: Bài này thuộc địa hạt Giáo dục ngôn ngữ trong Ngôn ngữ học ứng dụng. Tác giả đề cậpđến diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồn qua nghiên cứu trường hợp sinh viên ở mộtlớp học tiếng Việt tại Đại học Quốc gia Úc. Các nội dung cụ thể là:1. Cơ sở lý thuyết2. Kết quả nghiên cứu trường hợp3. Bàn luận1. Dẫn nhập*Là thành tố trong chương trình Cử nhân vềChâu Á học, tiếng Việt là ngôn ngữ được giảngdạy tại ĐHQG Úc (ANU) hơn 30 năm qua vàthu hút nhiều đối tượng sinh viên tham gia vàochương trình. Xét về thành phần ghi danh, bêncạnh các sinh viên có nguồn gốc Châu Âu vàChâu Á, còn có một số lượng không nhỏ cácsinh viên cội nguồn là người gốc Việt thuộcnhiều thế hệ di dân. Đây là một trong nhữngnhóm sinh viên có nét đặc thù rõ rệt, có độngcơ học tập nổi trội và góp phần tích cực trongviệc giảng dạy và học tập ngôn ngữ này.Nghiên cứu này đặt vấn đề xem xét phươngthức sử dụng quyền lực tại chỗ (local power) củangười thầy, cách thức chia sẻ quyền lực của sinhviên có nguồn gốc Việt trong lớp học tiếng cũngnhư sự tham gia của họ tác động phần nào đếncấu trúc của diễn ngôn lớp học. Với nghiên cứunày chúng tôi muốn nhận diện sự khác biệt có tínhbản sắc của họ trên một khía cạnh thể hiện (quyềnlực), nhằm qua đó có những bàn luận mang tínhgiải pháp trong thực hành giảng dạy.Ngày nay, phương pháp giảng dạy ngoại ngữvà ngôn ngữ thứ hai hiện đại đã chuyển đổi từ lốigiảng dạy dựa vào ý định chủ quan của ngườithầy (teacher-centered instruction) sang hướngtruyền giảng lấy người học làm trung tâm(learner-centered approach) với sự chú trọng đếnmục đích, nhu cầu và các bình diện thủ đắc củangười học [7]. Theo đó, mọi hoạt động giao tiếpmang nghĩa tại lớp học được nhìn nhận lại theochiều hướng động hơn là tĩnh.Trong nhận thức của nhiều người, tronggiao tiếp lớp học thì quyền lực sư phạm luôn làvấn đề cần quan tâm và ý niệm về quyền lựcnày, theo nhiều nhà sư phạm phải được cảngười dạy và người học cùng nhận thức, chia sẻđầy đủ để giao tiếp lớp học diễn ra một cáchhiệu quả.______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-912359533.E-mail: dinhkieuchau@gmail.com12T.D.Bảo,Đ.K.Châu/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)1‐82. Lí luận và phương pháp nghiên cứu- Diễn ngôn và quan hệ quyền lựcDiễn ngôn là một khái niệm tương đối mớitrong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ gắn vớiđường hướng chức năng. Khác với cách nhìntruyền thống nhấn mạnh đến việc coi ngôn ngữlà một hệ thống cấu trúc (độc lập), diễn ngôn ởđây được hiểu như là ngôn ngữ trong sử dụngnhằm mục đích giao tiếp với những quy tắc đặctrưng trong tổ chức ngôn từ [4]. Cách hiểu đóvề diễn ngôn đã mở ra những cơ hội tiếp cận đachiều đối với ngôn ngư trong sự hành chứcđồng thời giúp cho việc vận hành nó (hệ thốngkí hiệu này) được hiệu quả hơn.Các nhà nghiên cứu thiên chức năng cóquan niệm rất rõ ràng về nội dung trên khi đặtvấn đề nghiên cứu diễn ngôn trong mối liên hệvới các điều kiện của bối cảnh giao tiếp và vănhoá. Đặc điểm cấu trúc và chức năng của diễnngôn sẽ chịu sự chi phối sâu sắc của những yếutố như mối quan hệ liên nhân giữa người phátvà người nhận với những đặc trưng về bản sắcnhư vai giao tiếp, vị thế giao tiếp, vật quychiếu, không gian, thời gian, các định chế vănhoá xã hội... [4]. Nói cách khác, với diễn ngônnhững yếu tố xã hội luôn được coi trọng như lànhững lực tương tác tác động vào toàn bộ quátrình mã hóa và giải mã ngôn ngữ trong sử dụng.Thực tế cho thấy qua khảo sát diễn ngôn,vấn đề quyền lực đã nổi lên như một nhân tốquan trọng, một giá trị văn hóa góp phần quyếtđịnh đến tính chất và chất lượng của diễn ngôntrong giao tiếp.Quyền lực không phải là một khái niệm đặcquyền của diễn ngôn mà là một khái niệm cótính xã hội. Trong cách hiểu chung nhất, quyềnlực được nhận định như là “... khả năng haynăng lực gây ảnh hưởng lên thái độ, niềm tinhoặc hành vi của một cá nhân hoặc một nhómđối tượng khác, làm họ có những thay đổi” [6].Dựa trên cơ sở xã hội người ta có thể chiaquyền lực thành các loại sau: Bắt buộc(Coervince), Tham chiếu/Nhận thức (Referent),Chính đáng/Hợp pháp (Legitimate), Tôn trọng(Reward), Năng lực/Chuyên nghiệp (Expert)[6]. Sau này Thông tin (Information) được bổsung thêm vào danh sách trên như một sự hoànchỉnh, phù hợp với thực tế xã hội.Nếu nhìn vào cách phân loại như trên tathấy một thể hiện rất rõ về quyền lực trong giaotiếp; đó là sự bao hàm hai khía cạnh: tương tácvà khống chế. Quyền lực được xác lập trên cơsở vai xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồnTạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)1‐8Diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồn:(Nghiên cứu trường hợp ở lớp học tiếng Việttại Đại học Quốc gia Australia)Thái Duy Bảo1, Đinh Kiều Châu*,2*12Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á, Đại học Quốc gia Australia (Canberra)Khoa Ngôn ngữ học,Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà NộiNhận ngày 10 tháng 02 năm 2012Tóm tắt: Bài này thuộc địa hạt Giáo dục ngôn ngữ trong Ngôn ngữ học ứng dụng. Tác giả đề cậpđến diễn ngôn và quyền lực của sinh viên cội nguồn qua nghiên cứu trường hợp sinh viên ở mộtlớp học tiếng Việt tại Đại học Quốc gia Úc. Các nội dung cụ thể là:1. Cơ sở lý thuyết2. Kết quả nghiên cứu trường hợp3. Bàn luận1. Dẫn nhập*Là thành tố trong chương trình Cử nhân vềChâu Á học, tiếng Việt là ngôn ngữ được giảngdạy tại ĐHQG Úc (ANU) hơn 30 năm qua vàthu hút nhiều đối tượng sinh viên tham gia vàochương trình. Xét về thành phần ghi danh, bêncạnh các sinh viên có nguồn gốc Châu Âu vàChâu Á, còn có một số lượng không nhỏ cácsinh viên cội nguồn là người gốc Việt thuộcnhiều thế hệ di dân. Đây là một trong nhữngnhóm sinh viên có nét đặc thù rõ rệt, có độngcơ học tập nổi trội và góp phần tích cực trongviệc giảng dạy và học tập ngôn ngữ này.Nghiên cứu này đặt vấn đề xem xét phươngthức sử dụng quyền lực tại chỗ (local power) củangười thầy, cách thức chia sẻ quyền lực của sinhviên có nguồn gốc Việt trong lớp học tiếng cũngnhư sự tham gia của họ tác động phần nào đếncấu trúc của diễn ngôn lớp học. Với nghiên cứunày chúng tôi muốn nhận diện sự khác biệt có tínhbản sắc của họ trên một khía cạnh thể hiện (quyềnlực), nhằm qua đó có những bàn luận mang tínhgiải pháp trong thực hành giảng dạy.Ngày nay, phương pháp giảng dạy ngoại ngữvà ngôn ngữ thứ hai hiện đại đã chuyển đổi từ lốigiảng dạy dựa vào ý định chủ quan của ngườithầy (teacher-centered instruction) sang hướngtruyền giảng lấy người học làm trung tâm(learner-centered approach) với sự chú trọng đếnmục đích, nhu cầu và các bình diện thủ đắc củangười học [7]. Theo đó, mọi hoạt động giao tiếpmang nghĩa tại lớp học được nhìn nhận lại theochiều hướng động hơn là tĩnh.Trong nhận thức của nhiều người, tronggiao tiếp lớp học thì quyền lực sư phạm luôn làvấn đề cần quan tâm và ý niệm về quyền lựcnày, theo nhiều nhà sư phạm phải được cảngười dạy và người học cùng nhận thức, chia sẻđầy đủ để giao tiếp lớp học diễn ra một cáchhiệu quả.______*Tác giả liên hệ. ĐT: 84-912359533.E-mail: dinhkieuchau@gmail.com12T.D.Bảo,Đ.K.Châu/TạpchíKhoahọcĐHQGHN,KhoahọcXãhộivàNhânvăn28(2012)1‐82. Lí luận và phương pháp nghiên cứu- Diễn ngôn và quan hệ quyền lựcDiễn ngôn là một khái niệm tương đối mớitrong quá trình nghiên cứu ngôn ngữ gắn vớiđường hướng chức năng. Khác với cách nhìntruyền thống nhấn mạnh đến việc coi ngôn ngữlà một hệ thống cấu trúc (độc lập), diễn ngôn ởđây được hiểu như là ngôn ngữ trong sử dụngnhằm mục đích giao tiếp với những quy tắc đặctrưng trong tổ chức ngôn từ [4]. Cách hiểu đóvề diễn ngôn đã mở ra những cơ hội tiếp cận đachiều đối với ngôn ngư trong sự hành chứcđồng thời giúp cho việc vận hành nó (hệ thốngkí hiệu này) được hiệu quả hơn.Các nhà nghiên cứu thiên chức năng cóquan niệm rất rõ ràng về nội dung trên khi đặtvấn đề nghiên cứu diễn ngôn trong mối liên hệvới các điều kiện của bối cảnh giao tiếp và vănhoá. Đặc điểm cấu trúc và chức năng của diễnngôn sẽ chịu sự chi phối sâu sắc của những yếutố như mối quan hệ liên nhân giữa người phátvà người nhận với những đặc trưng về bản sắcnhư vai giao tiếp, vị thế giao tiếp, vật quychiếu, không gian, thời gian, các định chế vănhoá xã hội... [4]. Nói cách khác, với diễn ngônnhững yếu tố xã hội luôn được coi trọng như lànhững lực tương tác tác động vào toàn bộ quátrình mã hóa và giải mã ngôn ngữ trong sử dụng.Thực tế cho thấy qua khảo sát diễn ngôn,vấn đề quyền lực đã nổi lên như một nhân tốquan trọng, một giá trị văn hóa góp phần quyếtđịnh đến tính chất và chất lượng của diễn ngôntrong giao tiếp.Quyền lực không phải là một khái niệm đặcquyền của diễn ngôn mà là một khái niệm cótính xã hội. Trong cách hiểu chung nhất, quyềnlực được nhận định như là “... khả năng haynăng lực gây ảnh hưởng lên thái độ, niềm tinhoặc hành vi của một cá nhân hoặc một nhómđối tượng khác, làm họ có những thay đổi” [6].Dựa trên cơ sở xã hội người ta có thể chiaquyền lực thành các loại sau: Bắt buộc(Coervince), Tham chiếu/Nhận thức (Referent),Chính đáng/Hợp pháp (Legitimate), Tôn trọng(Reward), Năng lực/Chuyên nghiệp (Expert)[6]. Sau này Thông tin (Information) được bổsung thêm vào danh sách trên như một sự hoànchỉnh, phù hợp với thực tế xã hội.Nếu nhìn vào cách phân loại như trên tathấy một thể hiện rất rõ về quyền lực trong giaotiếp; đó là sự bao hàm hai khía cạnh: tương tácvà khống chế. Quyền lực được xác lập trên cơsở vai xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xã hội Tạp chí khoa học Diễn ngôn của sinh viên Quyền lực của sinh viên Sinh viên cội nguồn Giáo dục ngôn ngữTài liệu liên quan:
-
6 trang 306 0 0
-
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 283 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 267 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 219 0 0
-
8 trang 218 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 216 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 211 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0