Diệt rầy nâu
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 134.70 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay dịch rầy nâu bùng phát trên diện rộng hại lúa mùa sớm đang ở giai đoạn chắc xanh đến đỏ đuôi thuộc các tỉnh đồng bằng, trung du, miền núi phía Bắc. Không ít hộ nông dân phun thuốc 2- 3 lần tốn nhiều công sức, tiền bạc mà vẫn bị rầy hại nặng. Xin giới thiệu kinh nghiệm trừ rầy nâu chết nhiều.Tự kiểm tra rầy, xác định ngưỡng phòng trừ hiệu quả, thời điểm phun thuốc ở ruộng lúa của mỗi gia đình dựa vào mật độ rầy khi điều tra, cách làm như sau:...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diệt rầy nâu Diệt rầy nâu Hiện nay dịch rầy nâu bùng phát trên diện rộng hại lúa mùa sớmđang ở giai đoạn chắc xanh đến đỏ đuôi thuộc các tỉnh đồng bằng, trungdu, miền núi phía Bắc. Không ít hộ nông dân phun thuốc 2- 3 lần tốnnhiều công sức, tiền bạc mà vẫn bị rầy hại nặng. Xin giới thiệu kinhnghiệm trừ rầy nâu chết nhiều. Tự kiểm tra rầy, xác định ngưỡng phòng trừ hiệu quả, thời điểm phunthuốc ở ruộng lúa của mỗi gia đình dựa vào mật độ rầy khi điều tra, cách làmnhư sau: Điểm kiểm tra cách bờ 1-2m và cách nhau 4-5m. Kiểm tra khiruộng có lớp nước ngập 3-5cm, vào 9-11giờ sáng. Tại mỗi điểm kiểm tra,vạch gốc lúa đoạn dài 2-3m, vỗ nhẹ vào gốc lúa, quan sát thấy có rầy ướcchừng > 20 con/khóm là thời điểm phun thuốc trừ rầy. 1. Mật độ rầy thấp, dưới 20 con/m2 dùng các loại thuốc điều hoà sinhtrưởng như: Applaud 25WP; Difluent 10WP, kết hợp với chất bám dínhphun vào gốc nơi rầy trú ngụ. Mật độ rầy > 20-50 con/khóm dùng nhómthuốc điều hoà sinh trưởng kết hợp với thuốc tiếp xúc như: Trebon 10WP;Bulldock 25EC, phun trực tiếp vào gốc lúa. Giai đoạn lá lúa còn xanh (xuôi trái sau trổ bông 1-7 ngày) tốt nhấtdùng loại thuốc trừ rầy có 2 tác động: Nội hấp (lưu dẫn) và tiếp xúc mạnh, ítđộc hại với người và thiên địch, thời gian trừ rầy dài, phun lên tán lá, thâncây không cần rẽ lúa khi phun. Những loại thuốc trừ rầy nội hấp đặc hiệuđáng tin cậy có uy tín cao trên thị trường có tên thương phẩm là: Penaltygold 30WWG; Oshin 20WP; Sachray 200WP… Về nồng độ liều lượng cần căn cứ vào mật độ rầy, tuổi rầy để quyếtđịnh. Thông thường, khi đa số là rầy tuổi nhỏ (trên 50% số rầy tuổi 1-3) mậtđộ thấp dưới 20 con/khóm phun thuốc với nồng độ, liều lượng như hướngdẫn trên bao bì sản phẩm. Mật độ 20-50 con/khóm, tăng nồng độ lên gấp1,5lần. 2. Giai đoạn lúa chín đỏ đuôi, lá lúa biến vàng bị nhiễm rầy, lúc này lálúa hấp thu kém hoặc trường hợp đa số là rầy trưởng thành (trên 50% số rầytuổi 5 có cánh ngắn hoặc dài), mật độ rầy cao trên 100 con/khóm cây lúa đãhéo, cháy rầy điểm nên sử dụng thuốc trừ rầy có tác dụng tiếp xúc mạnh. Đểhạn chế tính chống thuốc của rầy và tăng tính độc cho rầy chết nhanh cầnphối hợp 2 loại thuốc với nhau. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thuốc trừ rầy tiếp xúc nhưnghiệu quả nhất hiện nay vẫn là Bassa + Padan + bám dính (hoặc dầu khoáng,xà phòng bột). Dùng 60ml Bassa 50EC + 15g Padan 95SP + 10ml chất bámdính (hoặc 1-2g xà phòng bột; 20-25ml dầu khoáng)/bình 10-12lít, phun 3-4bình/sào Bắc bộ. Nếu ruộng cạn nước, rầy chỉ chết 30-40% với những con trực tiếpdính thuốc. Trên mặt ruộng có một lớp nước ngập, chất nhũ dầu mang hoạtchất Fenobucarb có trong thuốc Bassa cùng với chất phụ gia (xà phòng bột,dầu khoáng, bám dính) tạo thành lớp váng thuốc trên mặt nước, những conrầy thấy động (60-70% số rầy) nhảy xuống nước sẽ dính thuốc hoặc bị bịtmất lỗ thở mà chết. Rẽ lúa thành luống có chiều rộng 80-100cm để phunđược vào gốc lúa nơi có tới 90% lượng rầy trú ngụ. Cần dùng bình bơm cóbéc tia nhỏ để phun vào gốc lúa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Diệt rầy nâu Diệt rầy nâu Hiện nay dịch rầy nâu bùng phát trên diện rộng hại lúa mùa sớmđang ở giai đoạn chắc xanh đến đỏ đuôi thuộc các tỉnh đồng bằng, trungdu, miền núi phía Bắc. Không ít hộ nông dân phun thuốc 2- 3 lần tốnnhiều công sức, tiền bạc mà vẫn bị rầy hại nặng. Xin giới thiệu kinhnghiệm trừ rầy nâu chết nhiều. Tự kiểm tra rầy, xác định ngưỡng phòng trừ hiệu quả, thời điểm phunthuốc ở ruộng lúa của mỗi gia đình dựa vào mật độ rầy khi điều tra, cách làmnhư sau: Điểm kiểm tra cách bờ 1-2m và cách nhau 4-5m. Kiểm tra khiruộng có lớp nước ngập 3-5cm, vào 9-11giờ sáng. Tại mỗi điểm kiểm tra,vạch gốc lúa đoạn dài 2-3m, vỗ nhẹ vào gốc lúa, quan sát thấy có rầy ướcchừng > 20 con/khóm là thời điểm phun thuốc trừ rầy. 1. Mật độ rầy thấp, dưới 20 con/m2 dùng các loại thuốc điều hoà sinhtrưởng như: Applaud 25WP; Difluent 10WP, kết hợp với chất bám dínhphun vào gốc nơi rầy trú ngụ. Mật độ rầy > 20-50 con/khóm dùng nhómthuốc điều hoà sinh trưởng kết hợp với thuốc tiếp xúc như: Trebon 10WP;Bulldock 25EC, phun trực tiếp vào gốc lúa. Giai đoạn lá lúa còn xanh (xuôi trái sau trổ bông 1-7 ngày) tốt nhấtdùng loại thuốc trừ rầy có 2 tác động: Nội hấp (lưu dẫn) và tiếp xúc mạnh, ítđộc hại với người và thiên địch, thời gian trừ rầy dài, phun lên tán lá, thâncây không cần rẽ lúa khi phun. Những loại thuốc trừ rầy nội hấp đặc hiệuđáng tin cậy có uy tín cao trên thị trường có tên thương phẩm là: Penaltygold 30WWG; Oshin 20WP; Sachray 200WP… Về nồng độ liều lượng cần căn cứ vào mật độ rầy, tuổi rầy để quyếtđịnh. Thông thường, khi đa số là rầy tuổi nhỏ (trên 50% số rầy tuổi 1-3) mậtđộ thấp dưới 20 con/khóm phun thuốc với nồng độ, liều lượng như hướngdẫn trên bao bì sản phẩm. Mật độ 20-50 con/khóm, tăng nồng độ lên gấp1,5lần. 2. Giai đoạn lúa chín đỏ đuôi, lá lúa biến vàng bị nhiễm rầy, lúc này lálúa hấp thu kém hoặc trường hợp đa số là rầy trưởng thành (trên 50% số rầytuổi 5 có cánh ngắn hoặc dài), mật độ rầy cao trên 100 con/khóm cây lúa đãhéo, cháy rầy điểm nên sử dụng thuốc trừ rầy có tác dụng tiếp xúc mạnh. Đểhạn chế tính chống thuốc của rầy và tăng tính độc cho rầy chết nhanh cầnphối hợp 2 loại thuốc với nhau. Hiện nay trên thị trường có nhiều loại thuốc trừ rầy tiếp xúc nhưnghiệu quả nhất hiện nay vẫn là Bassa + Padan + bám dính (hoặc dầu khoáng,xà phòng bột). Dùng 60ml Bassa 50EC + 15g Padan 95SP + 10ml chất bámdính (hoặc 1-2g xà phòng bột; 20-25ml dầu khoáng)/bình 10-12lít, phun 3-4bình/sào Bắc bộ. Nếu ruộng cạn nước, rầy chỉ chết 30-40% với những con trực tiếpdính thuốc. Trên mặt ruộng có một lớp nước ngập, chất nhũ dầu mang hoạtchất Fenobucarb có trong thuốc Bassa cùng với chất phụ gia (xà phòng bột,dầu khoáng, bám dính) tạo thành lớp váng thuốc trên mặt nước, những conrầy thấy động (60-70% số rầy) nhảy xuống nước sẽ dính thuốc hoặc bị bịtmất lỗ thở mà chết. Rẽ lúa thành luống có chiều rộng 80-100cm để phunđược vào gốc lúa nơi có tới 90% lượng rầy trú ngụ. Cần dùng bình bơm cóbéc tia nhỏ để phun vào gốc lúa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
rầy nâu kỹ thuật trồng trọt phương pháp trồng trọt chăm sóc cây trồng phòng bệnh cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 48 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
BÙ LẠCH (BỌ TRĨ) - Rice Thrips
2 trang 35 0 0 -
Giáo trình Trồng trọt đại cương - Nguyễn Văn Minh
79 trang 35 0 0 -
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
2 trang 34 0 0
-
32 trang 33 0 0
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
53 trang 33 0 0