Điều khiển Swing-up và cân bằng hệ con lắc ngược quay áp dụng bộ điều khiển LQR-based ANFIS
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.49 MB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Điều khiển Swing-up và cân bằng hệ con lắc ngược quay áp dụng bộ điều khiển LQR-based ANFIS trình bày áp dụng mạng thần kinh suy diễn mờ (Adaptive Neuro Fuzzy Inference System - ANFIS) để mô tả bộ điều khiển (BĐK) linear quadratic regulator (LQR) trong cân bằng ổn định hệ thống tại điểm làm việc thẳng đứngg hướng lên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển Swing-up và cân bằng hệ con lắc ngược quay áp dụng bộ điều khiển LQR-based ANFIS Tạp chí khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 6, số 1/2023 Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.6, No.1/2023 Điều Khiển Swing-up và Cân Bằng Hệ Con Lắc Ngược Quay Áp Dụng Bộ Điều Khiển LQR-based ANFIS Swing-up and Stabilization Control of Rotary Inverted Pendulum by using LQR-based ANFIS Trần Minh Đức1, Võ Minh Tài1, Phạm Quang Minh2, Nguyễn Đức Trung2, Võ Hữu Thống2, Trần Nho Thể2, Lê Đình Đạt2, Nguyễn Lê Vương2, Trần An Khang2, Phan Cao Hoàng2 1 Khoa Điện-điện tử, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM (BKU), Đại học Quốc gia TPHCM, Tp. Hồ Chí Minh 2 Khoa Đào tạo Chất Lượng Cao, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM (HCMUTE), Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Võ Minh Tài, E-mail: vmtai.sdh212@hcmut.edu.vn Tóm tắt: Con lắc ngược quay (rotary inverted pendulum – RIP) là một hệ thống phi tuyến một vào-nhiều ra (single input-multi output –SIMO) có cấu trúc cơ khí đơn giản nhưng có độ phi tuyến cao. Đây là hệ thường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm (PTN) điều khiển tự động (ĐKTĐ). Trong bài báo này, chúng tôi trình bày áp dụng mạng thần kinh suy diễn mờ (Adaptive Neuro Fuzzy Inference System - ANFIS) để mô tả bộ điều khiển (BĐK) linear quadratic regulator (LQR) trong cân bằng ổn định hệ thống tại điểm làm việc thẳng đứngg hướng lên. Bên cạnh đó, một BĐK swing-up bằng phương pháp năng lượng cũng được trình bày trong nghiên cứu này. Các kết quả mô phỏng và thử nghiệm trong bài báo cho thấy sự khả thi của các phương pháp này trong việc cân bằng đối tượng RIP. Từ khóa: ANFIS; con lắc ngược quay;điều khiển cân bằng; phương pháp LQR; swing-up Abstract: RIP is a SIMO nonlinear system which has simple mechanical structure but high nonlinear level. This is a popular model in laboratories of control automation. In this paper, we present an ANFIS network which is developed from a former LQR controller in stabilizing system at equilibrium point– upright position. In addition, an energy swing-up controller is designed and tested in this paper. Simulation and experimental results in this paper prove the abilities of these methods in balancing RIP model. Keywords: ANFIS; balancing control; LQR method;rotary inverted pendulum; swing-up https://doi.org/10.56097/binhduonguniversityjournalofscienceandtechnology.v6i1.96 137 Điều Khiển Swing-up và Cân Bằng Hệ Con Lắc Ngược Quay Áp Dụng Bộ Điều Khiển LQR-based ANFIS 1. Giới thiệu nền tảng cho việc phát triển các giải RIP là một mô hình kinh điển và phức thuật thông minh trên đối tượng này. tạp có độ phi tuyến cao trong lĩnh vực Trong bài báo này, chúng tôi xây dựng ĐKTĐ. Qua đó, nhiều nghiên cứu đã một NN để bắt chước hoạt động của một được thực hiện ở mô hình trên. Ở tài liệu BĐK LQR để mô tả việc một giải thuật [1], việc áp dụng các giải thuật điều thông minh bắt chước hoạt động của khiển bền vững trượt thích nghi với một chuyên gia. Bên cạnh đó, giải thuật nhiễu. Tương tự, ở nghiên cứu [2], giải swing-up cũng được đề nghị để hệ RIP thuật quasi kết hợp điều khiển để điều được tự di chuyển đến vị trí cân bằng khiển đối tượng cân bằng và ổn định tại thay vì cần sự tác động của người điều vị trí thẳng đứng hướng lên. Tuy nhiên, khiển. việc điều khiển trong các nghiên cứu 2. Xây dựng BĐK giải thuật sâu như vậy chỉ được áp dụng 2.1. BĐK LQR thành công trên mô phỏng chứ chưa Xét một hệ thống phi tuyến có dạng sau được kiểm nghiệm trên mô hình thực nghiệm. = f ( x) + g ( x)u x (1) Ở nghiên cứu [3], giải thuật điều Trong đó, x = [ x1 x2 xn ] là ma T khiển LQR đã được thử nghiệm thành công trên cả mô phỏng và thực nghiệm. trận biến trạng thái của hệ thống; u là tín Tuy nhiên, giải thuật LQR đã trở nên hiệu điều khiển của hệ thống. kinh điển và nhu cầu về một BĐK thông Khi điều khiển hệ thống quanh một minh dựa vào kinh nghiệm chuyên gia điểm làm việc có dạng để có thể bắt chước một hoạt động điều x1 x2 ... 0 = = = (2) (x=x0) khiển lặp đi lặp lại đối với RIP đang là xu hướng mới [4]. Ở nghiên cứu [5], mà tại đó nếu u=0 thì hệ cân bằng, ta có mạng thần kinh (neuron network -NN) thể xấp xỉ hệ thống ở (1) về dạng tuyến đã được thực hiện trên cả mô phỏng và tính thực nghiệm để cải thiện đáp ứng một = Ax + Bu x (3) BĐK PID khi cân bằng hệ RIP. Tuy nhiên, mạng thần kinh trong nghiên cứu ∂f ∂g Trong đó, A = ; B= này thực chất chỉ là một neuron duy nhất ∂x x = x0 ∂x x = x0 u =0 u =0 với trọng số neuron là các thông số Kp, Ki, Kd. Cấu trúc neuron này chỉ giúp Khi hệ làm việc quanh vị trí cân bằng PID tự hiệu chỉnh thông số tốt hơn chứ này, ta có thể xem như hệ xấp xỉ 1 hệ bản thân neuron này điều khiển trực tiếp tuyến tính để việc thiết kế giải thuật điều được hệ thống. Việc điều khiển toàn bộ khiển tuyến tính là khả thi. Cấu trúc điều hệ phi tuyến RIP thì chỉ một neuron khiển LQR tại điểm làm việc t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều khiển Swing-up và cân bằng hệ con lắc ngược quay áp dụng bộ điều khiển LQR-based ANFIS Tạp chí khoa học và công nghệ - Trường Đại học Bình Dương – Quyển 6, số 1/2023 Journal of Science and Technology – Binh Duong University – Vol.6, No.1/2023 Điều Khiển Swing-up và Cân Bằng Hệ Con Lắc Ngược Quay Áp Dụng Bộ Điều Khiển LQR-based ANFIS Swing-up and Stabilization Control of Rotary Inverted Pendulum by using LQR-based ANFIS Trần Minh Đức1, Võ Minh Tài1, Phạm Quang Minh2, Nguyễn Đức Trung2, Võ Hữu Thống2, Trần Nho Thể2, Lê Đình Đạt2, Nguyễn Lê Vương2, Trần An Khang2, Phan Cao Hoàng2 1 Khoa Điện-điện tử, Trường Đại học Bách Khoa TPHCM (BKU), Đại học Quốc gia TPHCM, Tp. Hồ Chí Minh 2 Khoa Đào tạo Chất Lượng Cao, Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM (HCMUTE), Tp. Hồ Chí Minh Tác giả liên hệ: Võ Minh Tài, E-mail: vmtai.sdh212@hcmut.edu.vn Tóm tắt: Con lắc ngược quay (rotary inverted pendulum – RIP) là một hệ thống phi tuyến một vào-nhiều ra (single input-multi output –SIMO) có cấu trúc cơ khí đơn giản nhưng có độ phi tuyến cao. Đây là hệ thường được sử dụng trong các phòng thí nghiệm (PTN) điều khiển tự động (ĐKTĐ). Trong bài báo này, chúng tôi trình bày áp dụng mạng thần kinh suy diễn mờ (Adaptive Neuro Fuzzy Inference System - ANFIS) để mô tả bộ điều khiển (BĐK) linear quadratic regulator (LQR) trong cân bằng ổn định hệ thống tại điểm làm việc thẳng đứngg hướng lên. Bên cạnh đó, một BĐK swing-up bằng phương pháp năng lượng cũng được trình bày trong nghiên cứu này. Các kết quả mô phỏng và thử nghiệm trong bài báo cho thấy sự khả thi của các phương pháp này trong việc cân bằng đối tượng RIP. Từ khóa: ANFIS; con lắc ngược quay;điều khiển cân bằng; phương pháp LQR; swing-up Abstract: RIP is a SIMO nonlinear system which has simple mechanical structure but high nonlinear level. This is a popular model in laboratories of control automation. In this paper, we present an ANFIS network which is developed from a former LQR controller in stabilizing system at equilibrium point– upright position. In addition, an energy swing-up controller is designed and tested in this paper. Simulation and experimental results in this paper prove the abilities of these methods in balancing RIP model. Keywords: ANFIS; balancing control; LQR method;rotary inverted pendulum; swing-up https://doi.org/10.56097/binhduonguniversityjournalofscienceandtechnology.v6i1.96 137 Điều Khiển Swing-up và Cân Bằng Hệ Con Lắc Ngược Quay Áp Dụng Bộ Điều Khiển LQR-based ANFIS 1. Giới thiệu nền tảng cho việc phát triển các giải RIP là một mô hình kinh điển và phức thuật thông minh trên đối tượng này. tạp có độ phi tuyến cao trong lĩnh vực Trong bài báo này, chúng tôi xây dựng ĐKTĐ. Qua đó, nhiều nghiên cứu đã một NN để bắt chước hoạt động của một được thực hiện ở mô hình trên. Ở tài liệu BĐK LQR để mô tả việc một giải thuật [1], việc áp dụng các giải thuật điều thông minh bắt chước hoạt động của khiển bền vững trượt thích nghi với một chuyên gia. Bên cạnh đó, giải thuật nhiễu. Tương tự, ở nghiên cứu [2], giải swing-up cũng được đề nghị để hệ RIP thuật quasi kết hợp điều khiển để điều được tự di chuyển đến vị trí cân bằng khiển đối tượng cân bằng và ổn định tại thay vì cần sự tác động của người điều vị trí thẳng đứng hướng lên. Tuy nhiên, khiển. việc điều khiển trong các nghiên cứu 2. Xây dựng BĐK giải thuật sâu như vậy chỉ được áp dụng 2.1. BĐK LQR thành công trên mô phỏng chứ chưa Xét một hệ thống phi tuyến có dạng sau được kiểm nghiệm trên mô hình thực nghiệm. = f ( x) + g ( x)u x (1) Ở nghiên cứu [3], giải thuật điều Trong đó, x = [ x1 x2 xn ] là ma T khiển LQR đã được thử nghiệm thành công trên cả mô phỏng và thực nghiệm. trận biến trạng thái của hệ thống; u là tín Tuy nhiên, giải thuật LQR đã trở nên hiệu điều khiển của hệ thống. kinh điển và nhu cầu về một BĐK thông Khi điều khiển hệ thống quanh một minh dựa vào kinh nghiệm chuyên gia điểm làm việc có dạng để có thể bắt chước một hoạt động điều x1 x2 ... 0 = = = (2) (x=x0) khiển lặp đi lặp lại đối với RIP đang là xu hướng mới [4]. Ở nghiên cứu [5], mà tại đó nếu u=0 thì hệ cân bằng, ta có mạng thần kinh (neuron network -NN) thể xấp xỉ hệ thống ở (1) về dạng tuyến đã được thực hiện trên cả mô phỏng và tính thực nghiệm để cải thiện đáp ứng một = Ax + Bu x (3) BĐK PID khi cân bằng hệ RIP. Tuy nhiên, mạng thần kinh trong nghiên cứu ∂f ∂g Trong đó, A = ; B= này thực chất chỉ là một neuron duy nhất ∂x x = x0 ∂x x = x0 u =0 u =0 với trọng số neuron là các thông số Kp, Ki, Kd. Cấu trúc neuron này chỉ giúp Khi hệ làm việc quanh vị trí cân bằng PID tự hiệu chỉnh thông số tốt hơn chứ này, ta có thể xem như hệ xấp xỉ 1 hệ bản thân neuron này điều khiển trực tiếp tuyến tính để việc thiết kế giải thuật điều được hệ thống. Việc điều khiển toàn bộ khiển tuyến tính là khả thi. Cấu trúc điều hệ phi tuyến RIP thì chỉ một neuron khiển LQR tại điểm làm việc t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Con lắc ngược quay Điều khiển cân bằng Phương pháp LQR Điều khiển Swing-up Mạng thần kinh suy diễn mờGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều khiển tuyến tính hóa mô hình con lắc ngược
9 trang 33 0 0 -
Điều khiển PID cho hệ bóng trên bánh xe: Mô phỏng và thực nghiệm
8 trang 29 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Cơ điện tử: Điều khiển con lắc ngược quay
83 trang 29 0 0 -
Mô phỏng điều khiển LQR cho hệ con lắc ngược kép
8 trang 28 0 0 -
Phát triển và điều khiển ổn định hệ thống con lắc ngược quay với động cơ ba pha
11 trang 27 0 0 -
Điều khiển LQR cho hệ bóng thanh trục giữa
10 trang 26 0 0 -
Xây dựng bộ điều khiển hồi tiếp tuyến tính hóa vào-ra cho hệ con lắc ngược quay
10 trang 26 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Cơ điện tử: Thiết kế và điều khiển hệ thống con lắc ngược quay
94 trang 25 0 0 -
Cân bằng hệ con nêm ngược dùng phương pháp LQR và điều khiển mờ
7 trang 22 0 0 -
Điều khiển cân bằng con lắc ngược quay dùng giải thuật Backstepping
14 trang 20 0 0