Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 - Tờ tin số 4: Lao động di cư ở Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 238.99 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản tóm tắt này trình bày những kết quả phân tích chính về lao động di cư ở Việt Nam, đặc điểm của lao động di cư, tình trạng việc làm, thu nhập và đóng góp của lao động di cư cho gia đình ở quê nhà, dựa trên kết quả phân tích số liệu từ Điều tra Di cư Nội địa Quốc gia năm 2015. Bản tóm tắt cũng cung cấp những khuyến nghị cho các chính sách phát triển ở Việt Nam nhằm tận dụng tốt lợi thế của quá trình di cư, đặc biệt là lao động di cư cho tăng trưởng kinh tế quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 - Tờ tin số 4: Lao động di cư ở Việt NamĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊAQUỐC GIA 2015Tờ tin số 4:Lao động di cư ở Việt Nam@ UN Viet Nam/Aidan DockeryBản tóm tắt này trình bày những kết quả phân tích chính về lao động di cư ở Việt Nam, đặcđiểm của lao động di cư, tình trạng việc làm, thu nhập và đóng góp của lao động di cư chogia đình ở quê nhà, dựa trên kết quả phân tích số liệu từ Điều tra Di cư Nội địa Quốc gianăm 2015. Bản tóm tắt cũng cung cấp những khuyến nghị cho các chính sách phát triển ởViệt Nam nhằm tận dụng tốt lợi thế của quá trình di cư, đặc biệt là lao động di cư cho tăngtrưởng kinh tế quốc gia.Giống như nhiều quốc gia khác đang trải quaquá trình phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng,trong vòng 30 năm trở lại đây, Việt Nam đã chứngkiến sự gia tăng nhanh chóng của dòng ngườidi cư trong nước. Các nghiên cứu quốc tế và ởViệt Nam cũng cho thấy có mối quan hệ biệnchứng giữa di cư và phát triển. Di cư vừa là độnglực thúc đẩy vừa là kết quả của sự phát triểnkinh tế - xã hội của một quốc gia. Đặc biệt, di cưđã đóng góp vào việc giải quyết vấn đề thừa laođộng ở nơi đi, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhânlực ở nơi đến. Di cư cũng đem đến sự đa dạngvăn hóa cho nơi đến. Ở nhiều nơi trong cả nước,lao động di cư không chỉ làm những công việcngười dân địa phương không muốn làm mà còntham gia vào những công việc đòi hỏi những kỹnăng và tay nghề cao mà lao động địa phươngkhông đáp ứng được. Đặc biệt, với nhiều hộ dâncư ở khu vực nông thôn, di cư được coi là mộtphần quan trọng trong chiến lược cải thiện điềukiện kinh tế - xã hội của gia đình.1CÁC PHÁT HIỆN CHÍNHvới 69,1%). Phát hiện này tương tự như kết quảcủa Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 vàcác cuộc Điều tra lao động việc làm hàng quý,cho thấy lao động di cư ở độ tuổi trẻ và có xuhướng “nữ hóa” trong di cư. Có 32,0% người dicư trong độ tuổi 15-59 đang làm việc chưa từngkết hôn trong khi con số này của người khôngdi cư là 15,9%. Lao động di cư nam có tỷ trọngchưa từng kết hôn cao hơn lao động di cư nữ(34,4% so với 29,6%).1. Đa số người di cư đang trong độ tuổilao động và mục đích di cư của họ chủ yếuliên quan đến việc làmKết quả Điều tra Di cư Nội địa Quốc gia 2015 chothấy, trên phạm vi toàn quốc, có gần 30% trongtổng số 4.969 người di cư được hỏi cho biết họdi chuyển vì lý do ”tìm được việc làm ở nơi mới”,11,5% di cư để có “điều kiện làm việc tốt hơn”,11,9% di cư để “thuận tiện cho công việc” và12,6% di cư để “cải thiện đời sống”.%30Có sự khác biệt giữa các vùng về lý do di cư do“tìm được việc làm ở nơi ở mới”. Đồng bằngsông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc vàĐông Nam Bộ là các vùng có nhiều người di cưđến vì lý do này nhiều nhất, tương ứng là 41,8%;40,5% và 37,6% trong khi đó tỷ lệ người di cư vìlý do liên quan đến việc làm ở vùng Bắc TrungBộ và duyên hải Miền Trung là thấp nhất, 14,3%.Hình 1: Cơ cấu tuổi của lao động di cư vàkhông di cư23,22525,4205Không di cư17,414,5141510Di cư15,66,97,412,6 11,99,47,69,52,84,22,87,24,61,91,202. Đa số người di cư có việc làm15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-5960+ tuổi“Sau khi ra trường em sẽ không về quê màcũng có thể rời Đồng Hới, đi làm ở đâu cũngđược. Có thể đi Sài Gòn làm, ở đó có nhiềucông việc, có thể em đi làm thuê, hoặc đilàm ở nhà máy”.74,2%người di cưCÓ VIỆC LÀM(Nam di cư đến thành thị, tỉnh Quảng Bình)4. Lao động di cư có trình độ chuyên mônkỹ thuật cao hơn so với người không di cưTỷ trọng lao động di cư có việc làm chiếm 74,2%tổng số người di cư. Tỷ trọng này ở nam giới caohơn ở nữ giới gần 9 điểm phần trăm (79,1% sovới 70,2%). Đông Nam Bộ là vùng có tỷ trọngngười di cư có việc làm cao nhất trong cả nước(89,5%) do vùng này là nơi tập trung các khucông nghiệp lớn của cả nước, đặc biệt ở các tỉnhnhư Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Tỷ trọngngười di cư có việc làm thấp nhất được quan sátthấy ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (59,7%).Tỷ lệ lao độngđã qua đào tạo37,4%28,3%Người di cư Người không di cưTỷ lệ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật củanhững người di cư đang làm việc đạt 37,4%, caohơn 9 điểm phần trăm so với người lao độngkhông di cư (28,3%). Không có sự khác biệt vềtỷ lệ đã qua đào tạo của lao động di cư giữa haigiới (nam: 37,6%; nữ: 37,3%).3. Lao động di cư là những người trẻ tuổivà phần đông là nữ và chưa có gia đìnhSo với lao động không di cư, lao động di cư cóđộ tuổi khá trẻ, chủ yếu có độ tuổi từ 15 đến 34tuổi, chiếm tỷ trọng 72,9%, cao gấp gần 2 lần tỷtrọng người không di cư trong nhóm tuổi này(39,8%) (Hình 1). Tỷ trọng lao động di cư ở độtuổi từ 15 đến 34 của nữ cao hơn nam (76,8% so25. Lao động di cư tham gia làm việc ởcác loại hình kinh tế, ngành và lĩnh vựctương đối khác biệt so với lao độngkhông di cưLao động di cưLao động không di cư40,2%26,4%49,5%57,8%Công nghiệp, xây dựngDịch vụNgười lao động di cư làm việc nhiều ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 - Tờ tin số 4: Lao động di cư ở Việt NamĐIỀU TRA DI CƯ NỘI ĐỊAQUỐC GIA 2015Tờ tin số 4:Lao động di cư ở Việt Nam@ UN Viet Nam/Aidan DockeryBản tóm tắt này trình bày những kết quả phân tích chính về lao động di cư ở Việt Nam, đặcđiểm của lao động di cư, tình trạng việc làm, thu nhập và đóng góp của lao động di cư chogia đình ở quê nhà, dựa trên kết quả phân tích số liệu từ Điều tra Di cư Nội địa Quốc gianăm 2015. Bản tóm tắt cũng cung cấp những khuyến nghị cho các chính sách phát triển ởViệt Nam nhằm tận dụng tốt lợi thế của quá trình di cư, đặc biệt là lao động di cư cho tăngtrưởng kinh tế quốc gia.Giống như nhiều quốc gia khác đang trải quaquá trình phát triển kinh tế xã hội nhanh chóng,trong vòng 30 năm trở lại đây, Việt Nam đã chứngkiến sự gia tăng nhanh chóng của dòng ngườidi cư trong nước. Các nghiên cứu quốc tế và ởViệt Nam cũng cho thấy có mối quan hệ biệnchứng giữa di cư và phát triển. Di cư vừa là độnglực thúc đẩy vừa là kết quả của sự phát triểnkinh tế - xã hội của một quốc gia. Đặc biệt, di cưđã đóng góp vào việc giải quyết vấn đề thừa laođộng ở nơi đi, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhânlực ở nơi đến. Di cư cũng đem đến sự đa dạngvăn hóa cho nơi đến. Ở nhiều nơi trong cả nước,lao động di cư không chỉ làm những công việcngười dân địa phương không muốn làm mà còntham gia vào những công việc đòi hỏi những kỹnăng và tay nghề cao mà lao động địa phươngkhông đáp ứng được. Đặc biệt, với nhiều hộ dâncư ở khu vực nông thôn, di cư được coi là mộtphần quan trọng trong chiến lược cải thiện điềukiện kinh tế - xã hội của gia đình.1CÁC PHÁT HIỆN CHÍNHvới 69,1%). Phát hiện này tương tự như kết quảcủa Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 vàcác cuộc Điều tra lao động việc làm hàng quý,cho thấy lao động di cư ở độ tuổi trẻ và có xuhướng “nữ hóa” trong di cư. Có 32,0% người dicư trong độ tuổi 15-59 đang làm việc chưa từngkết hôn trong khi con số này của người khôngdi cư là 15,9%. Lao động di cư nam có tỷ trọngchưa từng kết hôn cao hơn lao động di cư nữ(34,4% so với 29,6%).1. Đa số người di cư đang trong độ tuổilao động và mục đích di cư của họ chủ yếuliên quan đến việc làmKết quả Điều tra Di cư Nội địa Quốc gia 2015 chothấy, trên phạm vi toàn quốc, có gần 30% trongtổng số 4.969 người di cư được hỏi cho biết họdi chuyển vì lý do ”tìm được việc làm ở nơi mới”,11,5% di cư để có “điều kiện làm việc tốt hơn”,11,9% di cư để “thuận tiện cho công việc” và12,6% di cư để “cải thiện đời sống”.%30Có sự khác biệt giữa các vùng về lý do di cư do“tìm được việc làm ở nơi ở mới”. Đồng bằngsông Hồng, Trung du và miền núi phía Bắc vàĐông Nam Bộ là các vùng có nhiều người di cưđến vì lý do này nhiều nhất, tương ứng là 41,8%;40,5% và 37,6% trong khi đó tỷ lệ người di cư vìlý do liên quan đến việc làm ở vùng Bắc TrungBộ và duyên hải Miền Trung là thấp nhất, 14,3%.Hình 1: Cơ cấu tuổi của lao động di cư vàkhông di cư23,22525,4205Không di cư17,414,5141510Di cư15,66,97,412,6 11,99,47,69,52,84,22,87,24,61,91,202. Đa số người di cư có việc làm15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-5960+ tuổi“Sau khi ra trường em sẽ không về quê màcũng có thể rời Đồng Hới, đi làm ở đâu cũngđược. Có thể đi Sài Gòn làm, ở đó có nhiềucông việc, có thể em đi làm thuê, hoặc đilàm ở nhà máy”.74,2%người di cưCÓ VIỆC LÀM(Nam di cư đến thành thị, tỉnh Quảng Bình)4. Lao động di cư có trình độ chuyên mônkỹ thuật cao hơn so với người không di cưTỷ trọng lao động di cư có việc làm chiếm 74,2%tổng số người di cư. Tỷ trọng này ở nam giới caohơn ở nữ giới gần 9 điểm phần trăm (79,1% sovới 70,2%). Đông Nam Bộ là vùng có tỷ trọngngười di cư có việc làm cao nhất trong cả nước(89,5%) do vùng này là nơi tập trung các khucông nghiệp lớn của cả nước, đặc biệt ở các tỉnhnhư Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu. Tỷ trọngngười di cư có việc làm thấp nhất được quan sátthấy ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (59,7%).Tỷ lệ lao độngđã qua đào tạo37,4%28,3%Người di cư Người không di cưTỷ lệ qua đào tạo chuyên môn kỹ thuật củanhững người di cư đang làm việc đạt 37,4%, caohơn 9 điểm phần trăm so với người lao độngkhông di cư (28,3%). Không có sự khác biệt vềtỷ lệ đã qua đào tạo của lao động di cư giữa haigiới (nam: 37,6%; nữ: 37,3%).3. Lao động di cư là những người trẻ tuổivà phần đông là nữ và chưa có gia đìnhSo với lao động không di cư, lao động di cư cóđộ tuổi khá trẻ, chủ yếu có độ tuổi từ 15 đến 34tuổi, chiếm tỷ trọng 72,9%, cao gấp gần 2 lần tỷtrọng người không di cư trong nhóm tuổi này(39,8%) (Hình 1). Tỷ trọng lao động di cư ở độtuổi từ 15 đến 34 của nữ cao hơn nam (76,8% so25. Lao động di cư tham gia làm việc ởcác loại hình kinh tế, ngành và lĩnh vựctương đối khác biệt so với lao độngkhông di cưLao động di cưLao động không di cư40,2%26,4%49,5%57,8%Công nghiệp, xây dựngDịch vụNgười lao động di cư làm việc nhiều ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 Lao động di cư ở Việt Nam Quá trình di cư Di cứ giúp tăng trưởng kinh tế Cơ cấu tuổi của lao động di cưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 - Tờ tin số 5: Di cư và sức khỏe
6 trang 15 0 0 -
Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 - Tờ tin số 1: Một số kết quả chính
6 trang 14 0 0 -
4 trang 13 0 0
-
Xung quanh tình hình sản xuất và đời sống của một số cộng đồng di dân - Đặng Nguyên Anh
7 trang 13 0 0 -
Điều tra di cư nội địa Quốc Gia 2015: Các kết quả chủ yếu
246 trang 12 0 0 -
Đóng góp kinh tế xã hội của người nhập cư - Nguyễn Hữu Minh
0 trang 12 0 0 -
4 trang 11 0 0
-
Vai trò của mạng lưới xã hội trong quá trình di cư - Đặng Nguyên Anh
0 trang 10 0 0 -
Nhà nước, kinh tế thị trường và di dân nội địa ở Việt Nam - Lê Bạch Dương
0 trang 7 0 0 -
Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015 - Tờ tin số 2: Di cư và các vấn đề đăng ký hộ khẩu ở Việt Nam
4 trang 7 0 0