Danh mục

Điều trị áp xe vú bằng chọc hút mủ kết hợp kháng sinh kháng viêm tại Bệnh viện Ung Bướu Tp Hồ Chí Minh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.84 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả của chọc hút mủ kết hợp kháng sinh kháng viêm trong điều trị áp xe vú. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi hồi cứu lại 62 trường hợp áp xe vú được điều trị bằng chọc hút mủ kết hợp kháng sinh kháng viêm tại khoa Ngoại 4, Bệnh viện Ung Bướu từ 1/1/2017 đến 31/12/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị áp xe vú bằng chọc hút mủ kết hợp kháng sinh kháng viêm tại Bệnh viện Ung Bướu Tp Hồ Chí Minh VÚ ĐIỀU TRỊ ÁP XE VÚ BẰNG CHỌC HÚT MỦ KẾT HỢP KHÁNG SINH KHÁNG VIÊM TẠI BỆNH VIỆN UNG BƯỚU TP HỒ CHÍ MINH PHẠM HUỲNH ANH TUẤN1, HỒ HOÀI NAM1, PHẠM THIÊN HƯƠNG1 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của chọc hút mủ kết hợp kháng sinh kháng viêm trong điều trị áp xe vú. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi hồi cứu lại 62 trường hợp áp xe vú được điều trị bằng chọc hút mủ kết hợp kháng sinh kháng viêm tại khoa Ngoại 4, Bệnh viện Ung Bướu từ 1/1/2017 đến 31/12/2018. Chọc hút mủ được thực hiện bằng kim 18G, dưới hướng dẫn siêu âm hoặc không. Chúng tôi lặp lại sau 2 - 4 ngày đến khi hút được VÚ vú, và các trường hợp hồ sơ không mô tả đầy đủ Có 18 (29%) thông tin. Đỏ da Không 44 (71%) Chọc hút mủ được thực hiện bằng kim 18G, Số ổ Đơn ổ 30(48,4%) dưới hướng dẫn siêu âm hoặc không, lặp lại sau Đa ổ 32(51,6%) 2 - 4 ngày đến khi hút được 5cm 54,5% 15,5% Chúng tôi ghi nhận có 62 trường hợp thỏa điều kiện chọn mẫu, được đưa vào nghiên cứu. Thời gian đến khi nhập viện 0,427 Đặc điểm lâm sàng của mẫu nghiên cứu ≤ 2 tuần 85,2% 14,8% >2 tuần 77,1% 22,9% Bảng 1. Số tổn thương Trung Nhỏ Lớn Đặc điểm Trung vị Đơn ổ 83,3% 16,7% 0,609 bình nhất nhất Tuổi 37,6 37 16 65 Đa ổ 78,1% 21,9% Thời gian 5,7 3 1 32 Trung vị thời gian theo dõi: 19 tháng. phát bệnh (tuần) Tỉ lệ tái phát: 20%. Kích thước 4 4 1 10 Trung vị thời gian đến khi tái phát: 1,5 tháng lâm sàng (cm) (0,5 - 9 tháng). Kích thước 38,9 32 8 140 BÀN LUẬN siêu âm (mm) Điều trị áp xe vú bằng chọc hút mủ kết hợp kháng sinh kháng viêm có tỷ lệ thành công cao. ¼ trên 19 trong (30,6%) Trong nghiên cứu này 80% điều trị thành công, kích thước tổn thương từ 1 - 10cm. Kết quả này tương tự ¼ trên 16 kết quả của Elagili với 83,3% điều trị thành công cho ngoài (25,8%) các tổn thương từ 1-15cm[3]. Christensen nghiên cứu Vị trí ¼ dưới 6 (9,7%) trên 62 ca áp xe vú không liên quan tiết sữa, tỉ lệ ngoài thành công là 81%[4]. Naeem chọn lọc tổn thương ¼ dưới 6 (9,7%) không quá 5cm, tỉ lệ điều trị thành công cao hơn là trong 93,3%, cao hơn nhóm phẫu thuật rạch thoát lưu là Trung tâm 15 76,7% (p = 0,033)[5]. Phân tích gộp của Bing cho (24,2%) thấy chọc hút có tỉ lệ thành công cao hơn so với Sử dụng Có 4369,4%) phương pháp kinh điển (RR = 1.20, 95%, CI = 1.01 - kháng sinh 1.44; P = 0.042)[6]. trước nhập Không 19 viện (30,6%) Áp xe vú đa ổ và kích thước lớn thường có tỉ lệ thất bại cao. Trong nghiên cứu này, chỉ thấy kích Có 59 (95,2%) Đau thước tổn thương lớn có liên quan đến thất bại điều Không 3 (4,8%) trị. Kích thước trên 5cm có tỷ lệ thất bại cao hơn TẠP CHÍ UNG THƯ HỌC VIỆT NAM ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: