Điều trị bệnh loét miệng cho con
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị bệnh loét miệng cho conĐiều trị bệnh loét miệng cho conMột hoặc nhiều vết loét cùng lúc làm cho trẻ rất khó chịu, mệt mỏi, hayquấy khóc, khó ngủ và chảy nước miếng nhiều, bỏ ăn.Loét miệng do virus Herpes thường mọc thành mảng, bên trong có nhiều nốtcó bóng nước nhỏ li ti hay gặp 2 bên khoéo miệng, môi và vùng đấu mặt cổ,ít gặp bên trong miệng. Ảnh minh họaVirus thủy đậu ngoài gây các nốt bóng nước ở da cũng có thể gây các nốtbóng nước ở niêm mạc miệng. Khi nốt bong nước này bong ra cũng gây đau,rát, chảy nước miếng như loét miệng do nhiệt.Bệnh tay chân miệng cũng có nốt loét ở miệng bệnh có thể sốt hoặc không,nốt loét thường có kích thước khoảng từ 2 - 3mm, xung quanh đỏ, ở giữavàng nhạt. Các nốt bóng nước thường có ở hai bên mông, đầu gối, lòng bàntay, khuỷu tay lòng bàn chân hoặc ở niêm mạc miệng.Trẻ bị thiếu một số chất cần thiết như: vitamin PP, vitamin C, vitamin B12cũng có thể dẫn đến loét miệng.Ngoài ra những người có sức khỏe yếu hoặc suy giảm miễn dịch như trongbệnh AIDS, stress liên tục cũng có thể bị loét miệng.Chăm sóc và điều trị loét miệngTốt nhất là các bà mẹ nên đưa trẻ đi khám bệnh để bác sĩ chẩn đoán đượcnguyên nhân gây loét từ đó có hướng điều trị thích hợp và cũng tránh đượccác biến chứng nguy hiểm.Có thể dùng thuốc bôi hoặc uống nhưng phải theo hướng dẫn của bác sĩ.Nên cho trẻ ăn thức ăn lỏng, dễ tiêu hóa, nếu bé nhỏ có thể xay thức ăn.Đảm bảo thức ăn đủ chất dinh dưỡng, không ăn kiêng. Cho uống nhiều nướclọc, nước trái cây.Vệ sinh răng miệng cũng rất quan trọng. Mặc dù miệng bé đau cũng phải vệsinh răng miệng bằng nước muối pha loãng.Phòng bệnh loét miệng cho trẻCần cho trẻ ăn đủ các chất dinh dưỡng và bổ sung thêm nước trái cây mỗingày.Vệ sinh răng miệng hàng ngày, ít nhất 2 lần/ngày.Khám răng định kỳ.Vệ sinh tay chân bé thường xuyên. Rửa sạch các đồ chơi cho trẻ.Vệ sinh nhà cửa và môi trường.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh loét miệng nguyên nhân gây loét miệng điều trị loét miệng y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 43 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0