Danh mục

Điều trị cơn suyễn nặng ở trẻ em

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.90 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị trẻ bị suyễn cơn nặng nhập khoa cấp cứu bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố trong thời gian từ 01/2017 đến 04/2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị cơn suyễn nặng ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐIỀU TRỊ CƠN SUYỄN NẶNG Ở TRẺ EM Nguyễn Minh Tiến*, Nguyễn Hữu Nhân*, Lê Vũ Phượng Thy*, Nguyễn Thị Gia Hạnh*, Nguyễn Ngọc Yến Nhi*, Nguyễn Thị Hoàng Thu*, Phan Thanh Hồng*, Lưu Ngọc Hương*TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị trẻ bị suyễn cơn nặng nhập khoacấp cứu bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố trong thời gian từ 01/2017 đến 04/2018. Phương pháp: Mô tả hồi cứu hàng loạt ca. Kết quả: Có 172 trẻ suyễn cơn nặng nhập khoa cấp cứu tại Bệnh viện Nhi Đồng Thành phố trong thời giantừ tháng 01/2017 – 30/04/2018, tuổi trung bình 3,4 tuổi, tỉ lệ nam/nữ: 1,1/1. Tỉ lệ đáp ứng sau điều trị ban đầu85,5%. Trẻ suyễn nặng không đáp ứng với điều trị ban đầu được xử trí thêm magnesium sulfate truyền tĩnhmạch, khí dung, aminophylline, salbutamol truyền tĩnh mạch, hỗ trợ hô hấp với thở áp lực dương liên tục, thởmáy không xâm lấn, thở máy xâm lấn. Không trường hợp tử vong được ghi nhận. Kết luận: Để điều trị thành công cơn suyễn nặng, cần thiết phải cập nhật phác đồ điều trị. Ngoài ra vấn đềgiáo dục, quản lý suyễn cần đặt ra rộng rãi hơn, hiệu quả hơn để giảm số trẻ có nguy cơ cao cũng như giảm tầnsuất cơn suyễn nặng giúp trẻ hòa nhập với cuộc sống hàng ngày. Từ khóa: Suyễn cơn nặng.ABSTRACT TREATMENT OF ACUTE SEVERE ASTHMA ATTACK IN CHILDREN Nguyen Minh Tien, Nguyen Huu Nhan,Le Vu Phuong Thy, Nguyen Thi Gia Hanh, Nguyen Ngoc Yen Nhi, Nguyen Thi Hoang Thu, Phan Thanh Hong, Luu Ngoc Huong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 97 – 101 Objectives: Explore features of demographic profile, symptoms and signs, paraclinical findings, treatment ofasthmatic patients with severe exacerbation, admitted at Emergency Department of City Children’s Hospital fromJanuary 2017 till April 2018. Methods: Retrospective descriptive study. Results: There were 172 children with acute severe asthma attack admitted at Emergency Department ofCity Children’s Hospital from January 2017 till April 2018. The average age was 3.4 year old, male/female: 1.1/1.Satisfactory rate of initial treatment of severe asthma exacerbation was 85.5%. Patients with acute severe asthmaattack unresponsive to initial treatment were added with intravenous or nebulized magnesium sulfate,intravenous aminophylline, intravenous salbutamol and given NCPAP or non-invasive ventilation orconventional mechanical ventilation. No death was documented. Conclusions: It is necessary to up-to-date therapeutic guidelines for acute asthma attack. Besides, it isessential to improve more effective education and management of asthmatic patients, helping them integratingdaily life. Key words: Acute severe asthma attack.ĐẶT VẤN ĐỀ tính thường gặp nhất ở trẻ em. Tần suất suyễn Suyễn là một trong những bệnh hô hấp mạn có chiều hướng gia tăng và đã trở thành một *Bác sĩ Khoa Cấp cứu - Hồi Sức bệnh viện Nhi Đồng Thành phố. Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Minh Tiến, ĐT: 0903 391 798, Email: tiennd1@yahoo.comChuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 97Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018trong những thách thức lớn đối với nền y tế toàn Điều trị ban đầu (thở oxy, khí dungcầu. Trẻ bị suyễn có thể lên cơn khó thở, gây ảnh salbutamol + ipratropium mỗi 20 phút trong 1hưởng đáng kể đến đời sống, sinh hoạt, học tập giờ + corticoid toàn thân, khí dung budesonide.của trẻ, nặng hơn cơn suyễn trở nên nguy kịch Điều trị tiếp theo khí dung salbutamol ±với co thắt gần như toàn bộ đường thở, gây suy ipratropium hoặc MgSO4 TTM ± khí dunghô hấp nặng đưa đến tử vong nếu không điều trị MgSO4 hoặc diaphyllin TTM hoặc salbutamol TTM).cắt cơn kịp thời. Đáp ứng với điều trị khi chỉ còn duy trì khí Vì thế, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: dung salbutamol mỗi 4 - 6 giờ.“Điều trị trẻ bị suyễn cơn nặng nhập khoa cấp Xử lý dữ liệucứu bệnh viện Nhi đồng Thành phố trong thời Dữ liệu được nhập vào máy tính và được xửgian từ 01/2017 đến 04/2018” nhằm rút ra một số lý bằng phần mềm thống kê SPSS for windowsnhận xét thực tiễn giúp cho các bác sĩ lâm sàng 18.0 với số trung bình, độ lệch chuẩn.xử trí hiệu quả cơn suyễn ở trẻ em. KẾT QUẢ NGHI ...

Tài liệu được xem nhiều: