Điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng và đợt cấp COPD nhiễm khuẩn: Từ guideline thế giới đến thực tiễn Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 893.43 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm phổi cộng đồng (VPCĐ) hiện nay có tỉ lệ tử vong chung khoảng 10%. Tỷ lệ tử vong tăng đặc biệt cao, gần 40%, khi bệnh nhân nhập viện vào đơn vị hồi sức tích cực. Bài viết trình bày điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng, đánh giá bệnh nhân VPCĐ trước điều trị, điều trị đợt cấp COPD nhiễm khuẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng và đợt cấp COPD nhiễm khuẩn: Từ guideline thế giới đến thực tiễn Việt NamTổng quanĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỢT CẤPCOPD NHIỄM KHUẨN: TỪ GUIDELINE THẾ GIỚI ĐẾN THỰCTIỄN VIỆT NAM PGS.TS.BS TRẦN VĂN NGỌC PCT Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam, Trưởng khoa Hô hấp BV Chợ Rẫy1. ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH VIÊM PHỔI thành quy trình thường quy trong việc xác địnhCỘNG ĐỒNG mức độ bệnh lý tác nhân gây bệnh và tình hình kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh trước khiViêm phổi cộng đồng (VPCĐ) hiện nay có tỉ lệ tử điều trị bệnh nhân.vong chung khoảng 10%. Tỷ lệ tử vong tăng đặcbiệt cao, gần 40%, khi bệnh nhân nhập viện vào S.pneumoniae kháng thuốc (DRSP):đơn vị hồi sức tích cực. Do đó, VPCĐ hiện vẫn còn Phế cầu kháng penicillin (PNC) tại Việt Nam:là thách thức lớn cho các nhà lâm sàng, nhất là khi Trong các quốc gia Châu Á, Việt Nam có tỉ lệxảy ra trên bệnh nhân có bệnh căn bản nặng, suy kháng PNC V cao nhất với 71% (MIC ≥4mg/l). Khigiảm miễn dịch hay do tác nhân kháng thuốc. S.pneumoniae kháng PNC sẽ kháng các kháng sinh Trong nhiều nghiên cứu trong nước và ngoài khác như macrolide, bactrime, kháng sinh nhómnước, tác nhân hàng đầu vẫn là S. pneumoniae, cycline… Trong một công trình nghiên cứu đaH.influenzae. Tác nhân Gram âm có tỉ lệ cao tại trung tâm trên 204 chủng vi khuẩn S.pneumoniaecác quốc gia Châu Á và Việt Nam (1-3). phân lập từ các bệnh phẩm lấy trên các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp cho thấy, có đến 80% vi Trong chương trình nghiên cứu của khuẩn S.pneumoniae kháng penicillin (3, 8, 9). TrongANSORP, VPCĐ do Gram âm khó trị, bao gồm công trình nghiên cứu Song JH và cs nhận thấyK.pneumoniae và P.aeruginosa chiếm 22,1%, là S.pneumoniae kháng ceftriaxone vùng Châu Á làmột thách thức lớn cho điều trị hiệu quả khi những 8,6% và Việt Nam là 4,4% (2, 3).tác nhân này là tác nhân gây bệnh trên nhữngbệnh nhân nghiện rượu hay tiểu đường, sử dụng S.pneumoniae kháng macrolide hiện cũngcorticoid kéo dài, trên nền COPD với tỉ lệ cao ở rất cao trên khắp thế giới, đặc biệt tại các quốcViệt Nam (2, 3). Ngoài ra, tác nhân không điển hình gia Châu Á như Việt Nam, Đài Loan, Hàn Quốc,cũng chiếm tỉ lệ khá cao nhưng lại không có bệnh Nhật, HongKong. Kết quả nghiên cứu cũngcảnh đặc trưng trên lâm sàng và không đáp ứng ghi nhận tỷ lệ S.pneumoniae đề kháng khá caovới các loại kháng sinh nhóm beta-lactam, nên với macrolides 89.7%, với erythromycin 72%,đòi hỏi chúng ta cần ý thức đến nhóm tác nhân azithromycin 76% và clarithromycin 86% (2-4).này khi đánh giá và điều trị bệnh nhân, đặc biệt S.pneumoniae kháng quinolone với tỷ lệnhững trường hợp nặng (4-7). Với những phương kháng còn thấp tại Châu Á, 2,4%. Chưa ghi nhậnpháp nghiên cứu vi sinh hiện đại được áp dụng đề kháng tại Việt Nam, Nhật, Ấn Độ, Malaysia.trong thời gian gần đây cho ta thấy rõ được bức Khi kháng FQ, S.pneumoniae đều kháng PNC vàtranh khá toàn diện về vi khuẩn học của VPCĐ và liều lượng levofloxacine phải tăng lên 750 mg/đợt cấp COPD. Thực hành lâm sàng cần xây dựng ngày mới đạt hiệu quả diệt khuẩn (2-4). 2 Hô hấp số 15/2018 Tổng quanH. influenzae và M. catarrhalis kháng thuốc: + Từ 91 - 130 điểm: Nhóm IV (nguy cơ tử vong 8.2%)Đây là hai tác nhân gây bệnh thường gặp trongVPCĐ. Beta-lactamase được phát hiện trong 56% + Từ 130 điểm: Nhóm V (nguy cơ tử vongH.influenzae và gần tất cả M. catarrhalis. Khoảng 29.2%)30% H. influenzae kháng với azithromycin nhưng - Quyết định nơi điều trị:tất cả M. catarrhalis còn nhậy với kháng sinh này.Tại Việt Nam, trong công trình nghiên cứu đa + Nhóm I, II: Có thể điều trị ngoại trútrung tâm trên 248 chủng vi khuẩn H. influenzae + Nhóm IV, V: Nên nhập viện điều trịcho thấy có đến 49% vi khuẩn tiết được men + Nhóm III: Lý tưởng là nên ở phòng lưuβ-lactamse kháng được ampicillin. H. influenzae bệnh để đánh giá trước khi q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị kháng sinh viêm phổi cộng đồng và đợt cấp COPD nhiễm khuẩn: Từ guideline thế giới đến thực tiễn Việt NamTổng quanĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG VÀ ĐỢT CẤPCOPD NHIỄM KHUẨN: TỪ GUIDELINE THẾ GIỚI ĐẾN THỰCTIỄN VIỆT NAM PGS.TS.BS TRẦN VĂN NGỌC PCT Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam, Trưởng khoa Hô hấp BV Chợ Rẫy1. ĐIỀU TRỊ KHÁNG SINH VIÊM PHỔI thành quy trình thường quy trong việc xác địnhCỘNG ĐỒNG mức độ bệnh lý tác nhân gây bệnh và tình hình kháng thuốc của các vi khuẩn gây bệnh trước khiViêm phổi cộng đồng (VPCĐ) hiện nay có tỉ lệ tử điều trị bệnh nhân.vong chung khoảng 10%. Tỷ lệ tử vong tăng đặcbiệt cao, gần 40%, khi bệnh nhân nhập viện vào S.pneumoniae kháng thuốc (DRSP):đơn vị hồi sức tích cực. Do đó, VPCĐ hiện vẫn còn Phế cầu kháng penicillin (PNC) tại Việt Nam:là thách thức lớn cho các nhà lâm sàng, nhất là khi Trong các quốc gia Châu Á, Việt Nam có tỉ lệxảy ra trên bệnh nhân có bệnh căn bản nặng, suy kháng PNC V cao nhất với 71% (MIC ≥4mg/l). Khigiảm miễn dịch hay do tác nhân kháng thuốc. S.pneumoniae kháng PNC sẽ kháng các kháng sinh Trong nhiều nghiên cứu trong nước và ngoài khác như macrolide, bactrime, kháng sinh nhómnước, tác nhân hàng đầu vẫn là S. pneumoniae, cycline… Trong một công trình nghiên cứu đaH.influenzae. Tác nhân Gram âm có tỉ lệ cao tại trung tâm trên 204 chủng vi khuẩn S.pneumoniaecác quốc gia Châu Á và Việt Nam (1-3). phân lập từ các bệnh phẩm lấy trên các bệnh nhân nhiễm khuẩn hô hấp cấp cho thấy, có đến 80% vi Trong chương trình nghiên cứu của khuẩn S.pneumoniae kháng penicillin (3, 8, 9). TrongANSORP, VPCĐ do Gram âm khó trị, bao gồm công trình nghiên cứu Song JH và cs nhận thấyK.pneumoniae và P.aeruginosa chiếm 22,1%, là S.pneumoniae kháng ceftriaxone vùng Châu Á làmột thách thức lớn cho điều trị hiệu quả khi những 8,6% và Việt Nam là 4,4% (2, 3).tác nhân này là tác nhân gây bệnh trên nhữngbệnh nhân nghiện rượu hay tiểu đường, sử dụng S.pneumoniae kháng macrolide hiện cũngcorticoid kéo dài, trên nền COPD với tỉ lệ cao ở rất cao trên khắp thế giới, đặc biệt tại các quốcViệt Nam (2, 3). Ngoài ra, tác nhân không điển hình gia Châu Á như Việt Nam, Đài Loan, Hàn Quốc,cũng chiếm tỉ lệ khá cao nhưng lại không có bệnh Nhật, HongKong. Kết quả nghiên cứu cũngcảnh đặc trưng trên lâm sàng và không đáp ứng ghi nhận tỷ lệ S.pneumoniae đề kháng khá caovới các loại kháng sinh nhóm beta-lactam, nên với macrolides 89.7%, với erythromycin 72%,đòi hỏi chúng ta cần ý thức đến nhóm tác nhân azithromycin 76% và clarithromycin 86% (2-4).này khi đánh giá và điều trị bệnh nhân, đặc biệt S.pneumoniae kháng quinolone với tỷ lệnhững trường hợp nặng (4-7). Với những phương kháng còn thấp tại Châu Á, 2,4%. Chưa ghi nhậnpháp nghiên cứu vi sinh hiện đại được áp dụng đề kháng tại Việt Nam, Nhật, Ấn Độ, Malaysia.trong thời gian gần đây cho ta thấy rõ được bức Khi kháng FQ, S.pneumoniae đều kháng PNC vàtranh khá toàn diện về vi khuẩn học của VPCĐ và liều lượng levofloxacine phải tăng lên 750 mg/đợt cấp COPD. Thực hành lâm sàng cần xây dựng ngày mới đạt hiệu quả diệt khuẩn (2-4). 2 Hô hấp số 15/2018 Tổng quanH. influenzae và M. catarrhalis kháng thuốc: + Từ 91 - 130 điểm: Nhóm IV (nguy cơ tử vong 8.2%)Đây là hai tác nhân gây bệnh thường gặp trongVPCĐ. Beta-lactamase được phát hiện trong 56% + Từ 130 điểm: Nhóm V (nguy cơ tử vongH.influenzae và gần tất cả M. catarrhalis. Khoảng 29.2%)30% H. influenzae kháng với azithromycin nhưng - Quyết định nơi điều trị:tất cả M. catarrhalis còn nhậy với kháng sinh này.Tại Việt Nam, trong công trình nghiên cứu đa + Nhóm I, II: Có thể điều trị ngoại trútrung tâm trên 248 chủng vi khuẩn H. influenzae + Nhóm IV, V: Nên nhập viện điều trịcho thấy có đến 49% vi khuẩn tiết được men + Nhóm III: Lý tưởng là nên ở phòng lưuβ-lactamse kháng được ampicillin. H. influenzae bệnh để đánh giá trước khi q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Hô hấp Điều trị kháng sinh viêm phổi Viêm phổi cộng đồng Đợt cấp COPD nhiễm khuẩn Vi khuẩn S.pneumoniae kháng penicillinTài liệu liên quan:
-
8 trang 41 0 0
-
44 trang 30 0 0
-
7 trang 28 0 0
-
14 trang 27 0 0
-
Sổ tay hướng dẫn thực hành nội khoa bệnh phổi: Phần 1
90 trang 26 0 0 -
84 trang 26 0 0
-
Bài giảng Viêm phổi, áp xe phổi - ThS. Lê Khắc Bảo
53 trang 25 0 0 -
11 trang 24 0 0
-
62 trang 23 0 0
-
6 trang 21 0 0