Tạp chí Hô hấp: Số 11/2017
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.48 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tạp chí Hô hấp: Số 11/2017 trình bày các nội dung chính sau: Áp dụng hướng dẫn điều trị viêm phổi cộng đồng trẻ em ở Việt Nam, vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc từ cộng đồng trong CAP, viêm phổi cộng đồng ở Việt Nam, nguy cơ viêm phổi do vi khuẩn kháng thuốc ở người có tình trạng miễn dịch bình thường,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Hô hấp: Số 11/2017 Lời giới thiệu Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng (Community-Acquired Pneumonia: CAP) là bệnh lý thường gặp và gây tử vong cao dù đã có nhiều kháng sinh mạnh và một số vaccin có hiệu quả. Tại Mỹ, viêm phổi là nguyên nhân gây tử vong đứng ở hàng thứ 6 tính chung nhưng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh lý nhiễm trùng. Cũng tại Mỹ, ước tính có khoảng 5,6 triệu trường hợp CAP mỗi năm và có 1,1 triệu trường hợp phải nhập viện vì bệnh này. Đây là bệnh lý cổ điển nhưng mối tương tác giữa cơ thể chủ (con người) và tác nhân gây bệnh (vi sinh vật) luôn thay đổi, chịu nhiều tác động tương hỗ trong mối quan hệ này và vì vậy nghiên cứu luôn cần được đặt ra như là tiêu chí quan trọng để cải thiện tiên lượng bệnh . Vi sinh gây bệnh thông thường gồm phế cầu (S.pneumoniae), H. influenzae, tụ cầu (S.aureus), M. catarrhalis, L. pneumophila, C. pneumoniae, M. pneumoniae, trực khuẩn gram âm (P.aeruginas, trực khuẩn đường ruột,...). Các virus như virus cúm thông thường và một số virus mới xuất hiện như SARS - corona virus, virus cúm gia cầm cũng có thể gây nên viêm phổi nặng. Các vi khuẩn gây bệnh có xu hướng giảm nhạy cảm với các kháng sinh. Phế cầu giảm nhậy cảm penicillin có khuynh hướng gia tăng và song hành kháng cả với các thuốc kháng sinh kinh điển khác như macrolide và doxycycline. Để có được hướng dẫn điều trị VPCĐ vào áp dụng thực tế một cách phù hợp và hiệu quả, chúng ta cần có bằng chứng về tỷ lệ nhiễm cũng như mức độ đề kháng kháng sinh có tính đại diện, có sự đồng thuận giữa các chuyên gia cũng như sự cần thiết xây dựng phương pháp giám sát tuân thủ áp dụng các hướng dẫn này. Chẩn đoán, đánh giá mức độ nặng qua các thang điểm và biomarker, xét nghiệm vi sinh tác nhân gây bệnh, đánh giá nguy cơ kháng thuốc và kỹ năng sử dụng kháng sinh là những bước quan trọng để tăng tính hướng dẫn của các tài liệu liên quan đến VPCĐ trước đây . Với nội dung này, Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam trân trọng giới thiệu Tạp chí Hô hấp số 11- 2017 chuyên đề về VPCĐ đến quý đồng nghiệp và độc giả. Tài liệu đề cập tới những kiến thức cập nhật mới nhất về phương pháp chẩn đoán, đánh giá và phương pháp điều trị về VPCĐ người lớn và trẻ em có thể áp dụng vào thực tiễn chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Xin trân trọng giới thiệu và rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu cho Tạp chí Hô hấp ngày càng hoàn thiện. BS CK II NGUYỄN ĐÌNH DUY Phó Giám đốc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 1 Hoâ haáp soá 11/2017 Tổng quan: ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM: Trở ngại thực tế và những biện pháp khắc phục. TS BS TRẦN ANH TUẤN Bệnh viện Nhi Đồng 1 (tp. Hồ Chí Minh) e-mail: drtat@hotmail.com NHÌN LẠI TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI Ở tiêu trước mắt và cơ bản nhất của chương TRẺ EM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG trình là giảm tỷ lệ tử vong do Viêm phổi CHỐNG VIÊM PHỔI TRẺ EM ở trẻ dưới 5 tuổi. Mục tiêu quan trọng và Viêm phổi (VP) là nguyên nhân tử vong lâu dài là ngăn ngừa lạm dụng kháng sinh hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi. Ước tính vào (KS), xây dựng chiến lược điều trị Kháng những năm 1980, có khoảng 15 triệu trẻ dưới sinh hợp lý. 5 tuổi tử vong hàng năm, trong đó nguyên Sau nhiều năm triển khai, chương trình nhân hàng đầu là Viêm phổi (khoảng 30% tử Viêm phổi trẻ em đã đạt được mục tiêu vong chung). Tuyệt đại đa số (99%) tử vong trước mắt và cơ bản ở Việt Nam cũng như do Viêm phổi trẻ em xảy ra tại các nước đang trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, hiện phát triển. Vì vậy, từ những năm 1980 Tổ nay các dữ liệu cho thấy Viêm phổi vẫn còn chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã xây dựng là gánh nặng bệnh tật ở trẻ em trên phạm vi chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô toàn cầu. Theo UNICEF và TCYTTG (năm hấp cấp tính ở trẻ em (chương trình ARI) hay 2013)(2) vẫn có khoảng 935.000 trường hợp còn gọi là chương trình phòng chống viêm tử vong do Viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi / năm phổi ở trẻ em (1). (chiếm 14% tử vong chung), nhiều hơn tử Theo TCYTTG (năm 2008) (1), Việt Nam vong của (HIV/AIDS, sốt rét, sởi cộng lại). là 1 trong 15 quốc gia có số lượng bệnh THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ KHÁNG nhân Viêm phổi trẻ em nhiều nhất thế giới, SINH TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ước tính khoảng 2,9 triệu trường hợp mắc ĐỒNG Ở TRẺ EM HIỆN NAY Viêm phổi mới mỗi năm và ước tính tần Những điểm chính của hướng dẫn điều suất Viêm phổi là 0,35 đợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tạp chí Hô hấp: Số 11/2017 Lời giới thiệu Viêm phổi mắc phải trong cộng đồng (Community-Acquired Pneumonia: CAP) là bệnh lý thường gặp và gây tử vong cao dù đã có nhiều kháng sinh mạnh và một số vaccin có hiệu quả. Tại Mỹ, viêm phổi là nguyên nhân gây tử vong đứng ở hàng thứ 6 tính chung nhưng là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trong số các bệnh lý nhiễm trùng. Cũng tại Mỹ, ước tính có khoảng 5,6 triệu trường hợp CAP mỗi năm và có 1,1 triệu trường hợp phải nhập viện vì bệnh này. Đây là bệnh lý cổ điển nhưng mối tương tác giữa cơ thể chủ (con người) và tác nhân gây bệnh (vi sinh vật) luôn thay đổi, chịu nhiều tác động tương hỗ trong mối quan hệ này và vì vậy nghiên cứu luôn cần được đặt ra như là tiêu chí quan trọng để cải thiện tiên lượng bệnh . Vi sinh gây bệnh thông thường gồm phế cầu (S.pneumoniae), H. influenzae, tụ cầu (S.aureus), M. catarrhalis, L. pneumophila, C. pneumoniae, M. pneumoniae, trực khuẩn gram âm (P.aeruginas, trực khuẩn đường ruột,...). Các virus như virus cúm thông thường và một số virus mới xuất hiện như SARS - corona virus, virus cúm gia cầm cũng có thể gây nên viêm phổi nặng. Các vi khuẩn gây bệnh có xu hướng giảm nhạy cảm với các kháng sinh. Phế cầu giảm nhậy cảm penicillin có khuynh hướng gia tăng và song hành kháng cả với các thuốc kháng sinh kinh điển khác như macrolide và doxycycline. Để có được hướng dẫn điều trị VPCĐ vào áp dụng thực tế một cách phù hợp và hiệu quả, chúng ta cần có bằng chứng về tỷ lệ nhiễm cũng như mức độ đề kháng kháng sinh có tính đại diện, có sự đồng thuận giữa các chuyên gia cũng như sự cần thiết xây dựng phương pháp giám sát tuân thủ áp dụng các hướng dẫn này. Chẩn đoán, đánh giá mức độ nặng qua các thang điểm và biomarker, xét nghiệm vi sinh tác nhân gây bệnh, đánh giá nguy cơ kháng thuốc và kỹ năng sử dụng kháng sinh là những bước quan trọng để tăng tính hướng dẫn của các tài liệu liên quan đến VPCĐ trước đây . Với nội dung này, Hội Lao và Bệnh phổi Việt Nam trân trọng giới thiệu Tạp chí Hô hấp số 11- 2017 chuyên đề về VPCĐ đến quý đồng nghiệp và độc giả. Tài liệu đề cập tới những kiến thức cập nhật mới nhất về phương pháp chẩn đoán, đánh giá và phương pháp điều trị về VPCĐ người lớn và trẻ em có thể áp dụng vào thực tiễn chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Xin trân trọng giới thiệu và rất mong nhận được các ý kiến đóng góp quý báu cho Tạp chí Hô hấp ngày càng hoàn thiện. BS CK II NGUYỄN ĐÌNH DUY Phó Giám đốc Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch 1 Hoâ haáp soá 11/2017 Tổng quan: ÁP DỤNG HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM: Trở ngại thực tế và những biện pháp khắc phục. TS BS TRẦN ANH TUẤN Bệnh viện Nhi Đồng 1 (tp. Hồ Chí Minh) e-mail: drtat@hotmail.com NHÌN LẠI TÌNH HÌNH VIÊM PHỔI Ở tiêu trước mắt và cơ bản nhất của chương TRẺ EM VÀ CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG trình là giảm tỷ lệ tử vong do Viêm phổi CHỐNG VIÊM PHỔI TRẺ EM ở trẻ dưới 5 tuổi. Mục tiêu quan trọng và Viêm phổi (VP) là nguyên nhân tử vong lâu dài là ngăn ngừa lạm dụng kháng sinh hàng đầu ở trẻ em dưới 5 tuổi. Ước tính vào (KS), xây dựng chiến lược điều trị Kháng những năm 1980, có khoảng 15 triệu trẻ dưới sinh hợp lý. 5 tuổi tử vong hàng năm, trong đó nguyên Sau nhiều năm triển khai, chương trình nhân hàng đầu là Viêm phổi (khoảng 30% tử Viêm phổi trẻ em đã đạt được mục tiêu vong chung). Tuyệt đại đa số (99%) tử vong trước mắt và cơ bản ở Việt Nam cũng như do Viêm phổi trẻ em xảy ra tại các nước đang trên phạm vi toàn thế giới. Tuy nhiên, hiện phát triển. Vì vậy, từ những năm 1980 Tổ nay các dữ liệu cho thấy Viêm phổi vẫn còn chức Y tế thế giới (TCYTTG) đã xây dựng là gánh nặng bệnh tật ở trẻ em trên phạm vi chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô toàn cầu. Theo UNICEF và TCYTTG (năm hấp cấp tính ở trẻ em (chương trình ARI) hay 2013)(2) vẫn có khoảng 935.000 trường hợp còn gọi là chương trình phòng chống viêm tử vong do Viêm phổi ở trẻ dưới 5 tuổi / năm phổi ở trẻ em (1). (chiếm 14% tử vong chung), nhiều hơn tử Theo TCYTTG (năm 2008) (1), Việt Nam vong của (HIV/AIDS, sốt rét, sởi cộng lại). là 1 trong 15 quốc gia có số lượng bệnh THỰC TRẠNG ĐIỀU TRỊ KHÁNG nhân Viêm phổi trẻ em nhiều nhất thế giới, SINH TRONG VIÊM PHỔI CỘNG ước tính khoảng 2,9 triệu trường hợp mắc ĐỒNG Ở TRẺ EM HIỆN NAY Viêm phổi mới mỗi năm và ước tính tần Những điểm chính của hướng dẫn điều suất Viêm phổi là 0,35 đợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Hô hấp Bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính Điều trị viêm phổi cộng đồng Viêm phổi do vi khuẩn kháng thuốc Phòng chống nhiễm khuẩn hô hấpGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 27 0 0
-
84 trang 25 0 0
-
14 trang 23 0 0
-
11 trang 22 0 0
-
Các chiến lược kháng viêm mới trong điều trị COPD
22 trang 20 0 0 -
CRP sử dụng trong chuyên khoa hô hấp
8 trang 20 0 0 -
Vai trò của bạch cầu ái toan trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
6 trang 19 0 0 -
Nồng độ FeNO trong thực hành lâm sàng hen phế quản
13 trang 19 0 0 -
6 trang 19 0 0
-
Dự phòng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
8 trang 18 0 0