Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam
Số trang: 56
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.77 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan về nhiễm khuẩn đường tiết niệu; Tác nhân vi khuẩn gây NKĐTN và xét nghiệm vi sinh lâm sàng; Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong NKĐTN; Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn trong bệnh lý niệu khoa; Phòng ngừa và xử trí nhiễm khuẩn trong thông niệu đạo – bàng quang;... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam VUNA Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam Vietnam Urology & Nephrology Association HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ HƯỚNG DẪNTài trợ bởi ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở VIỆT NAMBAN SOẠN THẢOPGS. TS. Vũ Lê ChuyênChủ tịch VUNAPhó Giám Đốc bệnh viện Bình DânPGS .TS. Vũ Nguyễn Khải CaPhó chủ tịch thường trực VUNATrưởng khoa Tiết Niệu bệnh viện Việt ĐứcPGS .TS. Trần Ngọc SinhTổng thư ký VUNATrưởng khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Chợ RẫyTS. Phạm Hùng VânChủ tịch Hội Sinh Học Phân Tử Y khoa Việt NamTrưởng khoa vi sinh bệnh viện Nguyễn Tri PhươngPGS .TS. Trần Quang BínhỦy viên BCH Hội Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn TP.HCMTrưởng khoa bệnh nhiệt đới bệnh viện Chợ RẫyPGS. TS. Võ TamPhó chủ tịch VUNAPhó Hiệu trưởng trường Đại học Y dược HuếPGS. TS Hà Phan Hải AnPhó chủ tịch VUNATrưởng khoa Thận – lọc máu bệnh viện Việt ĐứcPGS. TS Lê Đình KhánhPhó tổng thư ký VUNAPhó trưởng bộ môn Ngoại trường Đại học Y DượcHuếTS. Nguyễn Phúc Cẩm HoàngPhó Trưởng Khoa Niệu B bệnh viện Bình DânTHS. Trà Anh DuyKhoa Niệu A bệnh viện Bình Dân 3 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Thuật ngữ Y học chứng cứ Chương I: Tổng quan về nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) Chương II: Tác nhân vi khuẩn gây NKĐTN và xét nghiệm vi sinh lâm sàng Chương III: Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong NKĐTN Chương IV: Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn trong bệnh lý niệu khoa Chương V: NKĐTN đơn thuần trong cộng đồng Chương VI: NKĐTN trên đơn thuần Chương VII: Tổng quan về NKĐTN phức tạp Chương VIII: Phòng ngừa và xử trí nhiễm khuẩn trong thông niệu đạo – bàng quang Chương IX: Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn huyết từ NKĐTN Chương X: NKĐTN trên bệnh nhân HIV – AIDS Chương XI: NKĐTN trong các bệnh có yếu tố lây nhiễm qua đường tình dục Chương XII: Hướng dẫn điều trị lao niệu sinh dục4 5 LỜI MỞ ĐẦU Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất với một gánh nặng tài chính đáng kể cho xã hội, với ước tính tỷ lệ tổng thể mắc bệnh 18/1000 người mỗi năm. Hiện trạng, với tỷ lệ tăng của sức đề kháng kháng sinh đáng báo động trên toàn thế giới đặc biệt là trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, việc điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu đang gây khó khăn cho các bác sĩ lâm sàng. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu SMART năm 2011 thực hiện trên các vi khuẩn E. coli NKĐTN cho thấy tỷ lệ tiết ESBL lên đến 54%. Tình trạng này đang có xu hướng diễn biến phức tạp và lan ra cộng đồng. Chính vì vậy, việc soạn thảo “Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam” mang ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần làm hạn chế tình trạng kháng thuốc ở nước ta. Tài liệu hướng dẫn này được các chuyên gia của Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam cùng các chuyên gia đầu ngành về Vi Sinh và Chống Nhiễm Khuẩn phối hợp soạn thảo thận trọng và nghiêm túc. Hy vọng với tài liệu hướng dẫn sẽ rất hữu ít cho những bác sĩ tiết niệu và những bác sĩ chuyên ngành liên quan trong công tác điều trị thực tế lâm sàng bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam. Thay mặt Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam, xin cảm ơn quý chuyên gia đã đóng góp xây dựng và rất mong nhận được thêm những đóng góp từ quý chuyên gia, bác sĩ nhằm ngày càng hoàn thiện hơn tài liệu hướng dẫn này. PGS. TS. Vũ Lê Chuyên Chủ tịch Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam4 5 THUẬT NGỮ Y HỌC CHỨNG CỨ Tiếng Anh Tiếng Việt Viết tắt Mức độ chứng cứ (LE)* Level of evidence Mức độ chứng cứ LE Mức độ Loại chứng cứ Grade of recommendation Cấp độ khuyến cáo GR colony-forming unit Khuẩn lạc cfu 1a Chứng cứ thu được từ phân tích gộp của các thử nghiệm ngẫu nhiên Urinary tract Đường tiết niệu ĐTN Upper urinary tract Đường tiết niệu trên 1b ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam VUNA Hội Tiết niệu Thận học Việt Nam Vietnam Urology & Nephrology Association HƯỚNG DẪN ĐIỀU TRỊ HƯỚNG DẪNTài trợ bởi ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN ĐƯỜNG TIẾT NIỆU Ở VIỆT NAMBAN SOẠN THẢOPGS. TS. Vũ Lê ChuyênChủ tịch VUNAPhó Giám Đốc bệnh viện Bình DânPGS .TS. Vũ Nguyễn Khải CaPhó chủ tịch thường trực VUNATrưởng khoa Tiết Niệu bệnh viện Việt ĐứcPGS .TS. Trần Ngọc SinhTổng thư ký VUNATrưởng khoa Ngoại Tiết Niệu bệnh viện Chợ RẫyTS. Phạm Hùng VânChủ tịch Hội Sinh Học Phân Tử Y khoa Việt NamTrưởng khoa vi sinh bệnh viện Nguyễn Tri PhươngPGS .TS. Trần Quang BínhỦy viên BCH Hội Kiểm Soát Nhiễm Khuẩn TP.HCMTrưởng khoa bệnh nhiệt đới bệnh viện Chợ RẫyPGS. TS. Võ TamPhó chủ tịch VUNAPhó Hiệu trưởng trường Đại học Y dược HuếPGS. TS Hà Phan Hải AnPhó chủ tịch VUNATrưởng khoa Thận – lọc máu bệnh viện Việt ĐứcPGS. TS Lê Đình KhánhPhó tổng thư ký VUNAPhó trưởng bộ môn Ngoại trường Đại học Y DượcHuếTS. Nguyễn Phúc Cẩm HoàngPhó Trưởng Khoa Niệu B bệnh viện Bình DânTHS. Trà Anh DuyKhoa Niệu A bệnh viện Bình Dân 3 MỤC LỤC Trang Lời mở đầu Thuật ngữ Y học chứng cứ Chương I: Tổng quan về nhiễm khuẩn đường tiết niệu (NKĐTN) Chương II: Tác nhân vi khuẩn gây NKĐTN và xét nghiệm vi sinh lâm sàng Chương III: Nguyên tắc sử dụng kháng sinh trong NKĐTN Chương IV: Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn trong bệnh lý niệu khoa Chương V: NKĐTN đơn thuần trong cộng đồng Chương VI: NKĐTN trên đơn thuần Chương VII: Tổng quan về NKĐTN phức tạp Chương VIII: Phòng ngừa và xử trí nhiễm khuẩn trong thông niệu đạo – bàng quang Chương IX: Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn huyết từ NKĐTN Chương X: NKĐTN trên bệnh nhân HIV – AIDS Chương XI: NKĐTN trong các bệnh có yếu tố lây nhiễm qua đường tình dục Chương XII: Hướng dẫn điều trị lao niệu sinh dục4 5 LỜI MỞ ĐẦU Nhiễm khuẩn đường tiết niệu là một trong những bệnh truyền nhiễm phổ biến nhất với một gánh nặng tài chính đáng kể cho xã hội, với ước tính tỷ lệ tổng thể mắc bệnh 18/1000 người mỗi năm. Hiện trạng, với tỷ lệ tăng của sức đề kháng kháng sinh đáng báo động trên toàn thế giới đặc biệt là trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương, việc điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu đang gây khó khăn cho các bác sĩ lâm sàng. Tại Việt Nam, theo nghiên cứu SMART năm 2011 thực hiện trên các vi khuẩn E. coli NKĐTN cho thấy tỷ lệ tiết ESBL lên đến 54%. Tình trạng này đang có xu hướng diễn biến phức tạp và lan ra cộng đồng. Chính vì vậy, việc soạn thảo “Hướng dẫn điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam” mang ý nghĩa thiết thực nhằm góp phần làm hạn chế tình trạng kháng thuốc ở nước ta. Tài liệu hướng dẫn này được các chuyên gia của Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam cùng các chuyên gia đầu ngành về Vi Sinh và Chống Nhiễm Khuẩn phối hợp soạn thảo thận trọng và nghiêm túc. Hy vọng với tài liệu hướng dẫn sẽ rất hữu ít cho những bác sĩ tiết niệu và những bác sĩ chuyên ngành liên quan trong công tác điều trị thực tế lâm sàng bệnh lý nhiễm khuẩn đường tiết niệu ở Việt Nam. Thay mặt Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam, xin cảm ơn quý chuyên gia đã đóng góp xây dựng và rất mong nhận được thêm những đóng góp từ quý chuyên gia, bác sĩ nhằm ngày càng hoàn thiện hơn tài liệu hướng dẫn này. PGS. TS. Vũ Lê Chuyên Chủ tịch Hội Tiết Niệu – Thận Học Việt Nam4 5 THUẬT NGỮ Y HỌC CHỨNG CỨ Tiếng Anh Tiếng Việt Viết tắt Mức độ chứng cứ (LE)* Level of evidence Mức độ chứng cứ LE Mức độ Loại chứng cứ Grade of recommendation Cấp độ khuyến cáo GR colony-forming unit Khuẩn lạc cfu 1a Chứng cứ thu được từ phân tích gộp của các thử nghiệm ngẫu nhiên Urinary tract Đường tiết niệu ĐTN Upper urinary tract Đường tiết niệu trên 1b ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu Điều trị nhiễm khuẩn đường tiết niệu Bệnh lý niệu khoa Xử trí nhiễm khuẩn trong thông niệu đạo Điều trị lao niệu sinh dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 140 0 0
-
6 trang 24 0 0
-
4 trang 19 1 0
-
Đánh giá đặc điểm dịch tễ học và kháng sinh đồ của vi khuẩn trong bệnh lý hẹp niệu đạo
7 trang 16 0 0 -
78 trang 15 0 0
-
9 trang 14 0 0
-
Thời gian tối ưu lưu thông Double J sau nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản
9 trang 13 0 0 -
Đánh giá tình hình nhiễm khuẩn đường tiết niệu tại phòng khám ngoại tiết niệu Bệnh viện Chợ Rẫy
5 trang 12 0 0 -
5 trang 12 0 0
-
Chẩn đoán và điều trị hướng dẫn năm 2017- Tập 2: Ngoại niệu
374 trang 11 0 0