Điều trị thay thế thận suy bằng lọc máu
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.01 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày được nguyên lý, ưu nhược điểm của các kỹ thuật lọc máu điều trị thay thế suy thận mạn tính; Thực hành chỉ định các kỹ thuật lọc máu, đánh giá hiệu quả lọc máu, dự phòng các biến chứng có thể gặp trong lọc máu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị thay thế thận suy bằng lọc máu ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN SUY BẰNG LỌC MÁU TS. Nguyễn Hữu DũngMục tiêu 1. Trình bày được nguyên lý, ưu nhược điểm của các kỹ thuật lọc máu điều trị thay thế suy thận mạn tính. 2. Thực hành chỉ định các kỹ thuật lọc máu, đánh giá hiệu quả lọc máu, dự phòng các biến chứng có thể gặp trong lọc máu.NỘI DUNG1. ĐẠI CƯƠNG Từ đầu thế kỷ 20, các phương pháp lọc màng bụng, chạy thận nhân tạo được đềxướng và giữa thế kỷ 20 áp dụng điều trị cho các trường hợp suy thận cấp tính, từnăm 1960 cho các trường hợp suy thận mạn tính với phát minh làm cầu nối ScribnerQuinton và làm thông động tĩnh mạch Cimino – Brescia. Ngày nay, trên thế giới,hàng triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối được cứu sống nhờ các kỹ thuật lọcmáu, đời sống bệnh nhân ngày càng được kéo dài và chất lượng cuộc sống khôngngừng được nâng cao. Ở Việt Nam các kỹ thuật lọc máu bắt đầu phát triển từ sau những năm 70, theothống kê gần đây – số bệnh nhân điều trị thay thế thận suy lên tới 20.000 người – cáckỹ thuật lọc máu trên thế giới hầu như đều được áp dụng tại Việt Nam.2. SUY THẬN MẠN TÍNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 2.1. Khái niệm và dịch tế suy thận mạn 2.1.1. Khái niệm suy thận mạn Suy thận là sự giảm mức lọc cầu thận (MLCT) dưới mức bình thường. Suy thậnđược gọi là mạn tính khi MLCT giảm thường xuyên, cố định có liên quan đến sựgiảm về số lượng Nephron chức năng. Suy thận mạn là một hội chứng lâm sàng vàsinh hóa tiến triển mạn tính qua nhiều năm tháng, hậu quả của sự xơ hóa các nephron 163chức năng gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận dẫn đến tình trạng tăng nitơ phi proteinmáu như ure, creatinin máu, acrid uric,… Đặc trưng của suy thận mạn là: - Có tiền sử bệnh thận tiết niệu kéo dài - Mức lọc cầu thận giảm dần - Nitơ phi protein máu tăng dần - Kết thúc trong hội chứng ure máu cao 2.1.2. Dịch tế học suy thận mạn Nghiên cứu dịch tế học cho thấy tỉ lệ suy thận cao gặp ở nam giới, người Châu Á,người Caribe. Năm 2007 riêng ở Mỹ có xấp xỉ 514.642 bệnh nhân suy thận giai đoạncuối, có tỉ lệ mắc mới là 353 bệnh nhân trên mỗi triệu dân một năm. Tỷ lệ này caohơn ở người Mỹ gốc Phi với 997 bệnh nhân trên mỗi triệu dân một năm và ở ngườiMỹ da trắng là 672 bệnh nhân trên mỗi triệu dân một năm. Tại Việt Nam, số lượngsuy thận mỗi năm khoảng 500 bệnh nhân/ triệu dân/ năm. Nguyên nhân suy thận mạn tính có nhiều loại khác nhau, thường do một trong sốcác nguyên nhân bao gồm bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận, bệnh mạch máu thận,bệnh bẩm sinh và di truyền. 2.1.3. Chẩn đoán suy thận mạn tính - Chẩn đoán xác định STM phải dựa vào lâm sàng và xét nghiệm. Để chẩn đoánxác định STM cần dựa vào 2 yếu tố: o Chẩn đoán bệnh nhân có suy thận o Tính chất mạn tính của suy thận - Chẩn đoán bệnh nhân có suy thận dựa vào: o Nồng độ ure, creatinin trong máu tăng o MLCT giảm dưới 60 ml/phút - Tính chất mạn tính của suy thận dựa vào: 164 o Thời gian tăng ure máu kéo dài trên 3 tháng o Thời gian MLCT < 60 ml/phút kéo dài trên 3 tháng o Kích thước thận (Xquang – Siêu âm): nhu mô thận tăng âm không phânbiệt ranh giới giữa nhu mô thận và đài bể thận o Có trụ niệu Có thể chẩn đoán được suy thận mạn khi bệnh nhân có suy thận cộng với ít nhấtmột trong các chỉ tiêu có tính chất mạn tính của suy thận. 2.2. Phân chia giai đoạn suy thận mạn tính Suy thận mạn tính tiến triển theo thời gian, các đơn vị chức năng thận bị phá hủydần làm giảm mức lọc cầu thận, tích lũy các độc chất và gây ra các biến chứng của suythận. Nguyễn Văn Xang chia suy thận mạn thành 4 giai đoạn dựa vào hệ số thanh thảicreatinin nội sinh và nồng độ creatinin máu: Bảng 2.1: Phân chia giai đoạn suy thận mạn tính Hệ số thanh thải Creatinin máu Giai đoạn creatinin suy thận mg/dl µmol/l (ml/phút) I 60 – 41 < 1,5 < 130 II 40 – 21 1,6 – 3,5 130 - 299 IIIa 20 – 11 3,6 – 6,0 300 - 499 IIIb 10 – 5 6,1 – 10 500 - 899 IV 10 ≥ 900 * Nguồn: theo Nguyễn Văn Xang (2008) Tổn thương thận mạn tính tiến triển thành suy thận mạn có thể kéo dài 5 - 10 nămhoặc lâu hơn tùy theo sự giảm sút số lượng nephron chức năng, biểu hiện bằng giảmmức lọc cầu thận. 165 Dựa theo mứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Điều trị thay thế thận suy bằng lọc máu ĐIỀU TRỊ THAY THẾ THẬN SUY BẰNG LỌC MÁU TS. Nguyễn Hữu DũngMục tiêu 1. Trình bày được nguyên lý, ưu nhược điểm của các kỹ thuật lọc máu điều trị thay thế suy thận mạn tính. 2. Thực hành chỉ định các kỹ thuật lọc máu, đánh giá hiệu quả lọc máu, dự phòng các biến chứng có thể gặp trong lọc máu.NỘI DUNG1. ĐẠI CƯƠNG Từ đầu thế kỷ 20, các phương pháp lọc màng bụng, chạy thận nhân tạo được đềxướng và giữa thế kỷ 20 áp dụng điều trị cho các trường hợp suy thận cấp tính, từnăm 1960 cho các trường hợp suy thận mạn tính với phát minh làm cầu nối ScribnerQuinton và làm thông động tĩnh mạch Cimino – Brescia. Ngày nay, trên thế giới,hàng triệu người suy thận mạn giai đoạn cuối được cứu sống nhờ các kỹ thuật lọcmáu, đời sống bệnh nhân ngày càng được kéo dài và chất lượng cuộc sống khôngngừng được nâng cao. Ở Việt Nam các kỹ thuật lọc máu bắt đầu phát triển từ sau những năm 70, theothống kê gần đây – số bệnh nhân điều trị thay thế thận suy lên tới 20.000 người – cáckỹ thuật lọc máu trên thế giới hầu như đều được áp dụng tại Việt Nam.2. SUY THẬN MẠN TÍNH VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ 2.1. Khái niệm và dịch tế suy thận mạn 2.1.1. Khái niệm suy thận mạn Suy thận là sự giảm mức lọc cầu thận (MLCT) dưới mức bình thường. Suy thậnđược gọi là mạn tính khi MLCT giảm thường xuyên, cố định có liên quan đến sựgiảm về số lượng Nephron chức năng. Suy thận mạn là một hội chứng lâm sàng vàsinh hóa tiến triển mạn tính qua nhiều năm tháng, hậu quả của sự xơ hóa các nephron 163chức năng gây giảm sút từ từ mức lọc cầu thận dẫn đến tình trạng tăng nitơ phi proteinmáu như ure, creatinin máu, acrid uric,… Đặc trưng của suy thận mạn là: - Có tiền sử bệnh thận tiết niệu kéo dài - Mức lọc cầu thận giảm dần - Nitơ phi protein máu tăng dần - Kết thúc trong hội chứng ure máu cao 2.1.2. Dịch tế học suy thận mạn Nghiên cứu dịch tế học cho thấy tỉ lệ suy thận cao gặp ở nam giới, người Châu Á,người Caribe. Năm 2007 riêng ở Mỹ có xấp xỉ 514.642 bệnh nhân suy thận giai đoạncuối, có tỉ lệ mắc mới là 353 bệnh nhân trên mỗi triệu dân một năm. Tỷ lệ này caohơn ở người Mỹ gốc Phi với 997 bệnh nhân trên mỗi triệu dân một năm và ở ngườiMỹ da trắng là 672 bệnh nhân trên mỗi triệu dân một năm. Tại Việt Nam, số lượngsuy thận mỗi năm khoảng 500 bệnh nhân/ triệu dân/ năm. Nguyên nhân suy thận mạn tính có nhiều loại khác nhau, thường do một trong sốcác nguyên nhân bao gồm bệnh cầu thận, bệnh ống kẽ thận, bệnh mạch máu thận,bệnh bẩm sinh và di truyền. 2.1.3. Chẩn đoán suy thận mạn tính - Chẩn đoán xác định STM phải dựa vào lâm sàng và xét nghiệm. Để chẩn đoánxác định STM cần dựa vào 2 yếu tố: o Chẩn đoán bệnh nhân có suy thận o Tính chất mạn tính của suy thận - Chẩn đoán bệnh nhân có suy thận dựa vào: o Nồng độ ure, creatinin trong máu tăng o MLCT giảm dưới 60 ml/phút - Tính chất mạn tính của suy thận dựa vào: 164 o Thời gian tăng ure máu kéo dài trên 3 tháng o Thời gian MLCT < 60 ml/phút kéo dài trên 3 tháng o Kích thước thận (Xquang – Siêu âm): nhu mô thận tăng âm không phânbiệt ranh giới giữa nhu mô thận và đài bể thận o Có trụ niệu Có thể chẩn đoán được suy thận mạn khi bệnh nhân có suy thận cộng với ít nhấtmột trong các chỉ tiêu có tính chất mạn tính của suy thận. 2.2. Phân chia giai đoạn suy thận mạn tính Suy thận mạn tính tiến triển theo thời gian, các đơn vị chức năng thận bị phá hủydần làm giảm mức lọc cầu thận, tích lũy các độc chất và gây ra các biến chứng của suythận. Nguyễn Văn Xang chia suy thận mạn thành 4 giai đoạn dựa vào hệ số thanh thảicreatinin nội sinh và nồng độ creatinin máu: Bảng 2.1: Phân chia giai đoạn suy thận mạn tính Hệ số thanh thải Creatinin máu Giai đoạn creatinin suy thận mg/dl µmol/l (ml/phút) I 60 – 41 < 1,5 < 130 II 40 – 21 1,6 – 3,5 130 - 299 IIIa 20 – 11 3,6 – 6,0 300 - 499 IIIb 10 – 5 6,1 – 10 500 - 899 IV 10 ≥ 900 * Nguồn: theo Nguyễn Văn Xang (2008) Tổn thương thận mạn tính tiến triển thành suy thận mạn có thể kéo dài 5 - 10 nămhoặc lâu hơn tùy theo sự giảm sút số lượng nephron chức năng, biểu hiện bằng giảmmức lọc cầu thận. 165 Dựa theo mứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Điều trị thay thế thận suy Suy thận mạn tính Kỹ thuật lọc máu Thông động tĩnh mạch Cimino – BresciGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
8 trang 184 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 178 0 0 -
6 trang 171 0 0